Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

06/08/2021 3,896

Chọn phát biểu sai

A. Tác dụng của ngẫu lực vào một vật làm cho vật quay và tịnh tiến

B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cùng chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật

C. Đơn vị của ngẫu lực là N.m

D. Cả A và B sai

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có:

- Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật

- Tác dụng của ngẫu lực vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến

- Đơn vị của ngẫu lực là N.m

Chọn đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án » 06/08/2021 7,180

Câu 2:

Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào yếu tố nào

Xem đáp án » 06/08/2021 6,363

Câu 3:

Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là

Xem đáp án » 06/08/2021 2,822

Câu 4:

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:

Xem đáp án » 06/08/2021 2,719

Câu 5:

Ngẫu lực là gì?

Xem đáp án » 06/08/2021 1,968

Câu 6:

Tác dụng của ngẫu lực vào vật

Xem đáp án » 06/08/2021 1,361

Câu 7:

Đơn vị của ngẫu lực là

Xem đáp án » 06/08/2021 576

Câu 8:

Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N. Thanh quay đi một góc α = 30o . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B. Tính momen của ngẫu lực?

VietJack

Xem đáp án » 06/08/2021 547

Câu 9:

Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N. Tính momen của ngẫu lực?

Xem đáp án » 06/08/2021 379

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »