Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM(P1)
-
5239 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi một đoàn tàu như một chất điểm?
D
Chất điểm là một chất chuyển động được coi là kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc là so với khoảng cách mà ta đề cập đến). Do vậy đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội –Vinh có thể coi là một chất điểm do nó có kích thước rất nhỏ so với quãng đường từ Hà Nội đến Vinh.
Câu 2:
Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động?
B.
Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian. Do vậy dấu hiệu cho biết ô tô đang chuyển động là khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi.
Câu 3:
Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng:
1. Va li đứng yên so với thành toa.
2. Va li chuyển động so với đầu máy.
3. Va li chuyển động so với đường ray.
thì nhận xét nào ở trên là đúng?
C.
Chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa nên sẽ đứng yên so với thành toa và chuyển động so với đường ray, đồng thời va li đứng yên so với đầu máy.
Câu 4:
Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm?
A.
So với chiều quỹ đạo chuyển động quanh Trái Đất thì Mặt Trăng có kích thích nhỏ nên có thể coi như một chất điểm.
Câu 5:
Chọn đáp án đúng.
C.
Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động.
Câu 6:
Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?
B.
Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì ta nói Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
Câu 7:
Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:
C.
Ta có vectơ vận tốc của tàu C so với hành khách trên tàu A là:
= +
Vì song song, cùng chiều với nên cùng phương, cùng chiều với và . Do vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C tiến về phía trước.
Câu 8:
Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng?
A
Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước nên người lái đò chuyển động so với bờ sông, đứng yên so với dòng nước và chiếc thuyền.
Câu 9:
Trong trường hợp nào dưới đây quỹ đạo của vật là đường thẳng?
B
Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất là chuyển động tròn.
Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi là chuyển động thẳng.
Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động tròn.
Chuyển động của một vật được ném theo phương nằm ngang là chuyển động cong.
Câu 10:
Lúc 8 giờ sáng nay một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1 cách Hà Nội 20 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào?
C
Mốc thời gian là lúc 8 giờ.
Vật mốc là Hà Nội.
Khoảng cách 20km và thời gian 8 giờ thể hiện có thước đo và đồng hồ.
Việc xác định vị trí của ô tô như trên đều có mốc thời gian, vật làm mốc nhưng còn thiếu yếu tố chiều dương trên đường đi.
Câu 11:
Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?
Chọn D.
Giọt nước mưa đang rơi có kích thước rất nhỏ so với quãng đường rơi nên được coi như một chất điểm
Câu 12:
Một người chỉ đường cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
Chọc C.
Đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn: là cách dùng đường đi và vật làm mốc (A); Đứng ở bờ hồ, nhìn sang hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa khách sạn S: là cách dùng các trục tọa độ (B).
Câu 13:
Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
Chọn D:
Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc. Độ cao của máy bay tính theo mực nước biển, giờ quốc tế GMT cũng là giờ chuẩn lấy gốc từ kinh tuyến 0.
Lưu ý: không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học. Ngoài gia dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.
Câu 14:
Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?
Chọn đáp án C
Khi nói " đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế" thì số đo khoảng thời gian trôi là 8 giờ 05 phút – 0 giờ = 8 giờ 05 phút, trùng với số chỉ thời điểm.
Câu 15:
Hệ quy chiếu bao gồm
Chọn D
Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 16:
Hoà nói với Bình: “ mình đi mà hoá ra đứng; cậu đứng mà hoá ra đi !” trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?
Chọn A
Vì Hòa đi mà hóa ra đứng nên vật mốc là Hòa.
Câu 17:
Một chiếc xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB với tốc độ trung bình là v. Câu nào sau đây là đúng?
Chọn: C
Một chiếc xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB với tốc độ trung bình là v nên có thể trong quá trình chuyển động có những khoảng thời gian mà xe chuyển động không đều. Do vậy tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác nhau.
Câu 18:
Một vật chuyển động dọc theo chiều trục Ox với vận tốc không đổi, thì
Chọn: B
Vận tốc có chiều luôn trùng với chiều chuyển động nên khi vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi thì vận tốc của vật luôn có giá trị (+).
Câu 19:
Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là
Đổi t = 20 phút = giờ.
Hành trình của xe bao gồm cả đi và về nên quãng đường mà xe đi được trong thời gian giờ là: S = 2.10 = 20 km.
Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là:
Chọn đáp án C
Câu 20:
Một chiếc xe chạy trên đoạn đường 40 km với tốc độ trung bình là 80 km/h, trên đoạn đường 40 km tiếp theo với tốc độ trung bình là 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường 80 km này là:
Thời gian chuyển động trên đoạn đường 80km là
Tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường 80km là
Chọn đáp án A
Câu 21:
Một chiếc xe từ A đến B mất một khoảng thời gian t với tốc độ trung bình là 48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nó chạy với tốc độ trung bình là . Trong khoảng thời gian còn lại nó chạy với tốc độ trung bình bằng
Chọn: D.
Quãng đường xe chạy từ A đến B: S = vtb.t = 48t (km).
Quãng đường xe chạy trong khoảng thời gian t1 = t/4 là:
S1 = v1.t1 = 30.t/4 = 7,5t (km)
ð Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian còn lại là:
Câu 22:
Hình 2.1 cho biết đồ thị tọa độ của một chiếc xe chuyền động trên đường thẳng. Vận tốc của xe là
Chọn: A.
Theo đồ thị: lúc t1 = 1 h, x1 = 20 km; lúc t2 = 4 h, x2 = 50 km
Vận tốc của xe là:
Câu 23:
Hình 2.2 cho biết đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng. Vận tốc của nó là 5 m/s. Tọa độ của xe lúc
Chọn: C.
Đồ thị tọa độ của một xe chuyển động thẳng là một đường thẳng nên phương trình có dạng: x = x0 + v.t.
Vận tốc của nó là 5 m/s nên phương trình chuyển động của xe là: x = x0 + 5t (m)
Lúc t = 5s, x = 40 m => x0 = 15 m.
Câu 24:
Trong các đồ thị dưới đây (Hình 2.3), đồ thị nào không biểu diễn chuyển động thẳng đều.
Chọn: B.
Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ x theo thời gian t của chuyển động thẳng đều có dạng: x = x0 + v.t.
Đồ thị biểu diễn x theo t trong chuyển động thẳng đều là một đường thẳng với hệ số góc khác 0. Đồ thị hình B cho thấy tọa độ x không thay đổi theo thời gian (tức x là hàm hằng) nên vận tốc v = 0. Do đó đồ thị B không biểu diễn chuyển động thẳng đều.
Câu 25:
Một ôtô chuyển động đều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 60 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường nhưng xe xuất phát từ một địa điểm trển đoạn đường cách bến xe 4 km. Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
Chọn: C.
Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:
x0 = 4 km, v0 = 60 km/h
=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:
x = 4 + 60.t (km; h).
Câu 26:
Trên trục x’Ox có hai ô tô chuyển động với phương trình tọa độ lần lượt là (t tính bằng đơn vị giây , còn x tính bằng đơn vị mét). Khoảng cách giữa hai ô tô lúc giây là
Chọn: A.
Khoảng cách giữa hai xe:
Câu 27:
Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B trên một đường thẳng (Hình 2.4). Dựa vào đồ thị, viết được phương trình chuyển động của ô tô là:
Chọn: A.
Theo đồ thị, khi t = 0 thì x0 = 0.
Sau mỗi giây ôtô đi được quãng đường 30km nên v = 3 km/h
=> phương trình chuyển động của ô tô là: x = 30t (km; h).
Câu 28:
Cho đồ thị tọa độ – thời gian của một vật như hình 2.5. Vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian:
Chọn: C.
Các đoạn xiên góc trên đồ thị có vận tốc không đổi theo thời gian nên vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.
Trong khoảng từ t1 đến t2 tọa độ của vật không thay đổi, tức là vận tốc v = 0, vật đứng yên.
Câu 29:
Hình 2.6 cho biết đồ thị tọa độ – thời gian của một ôtô chuyển động thẳng, tốc độ của nó là . Tọa độ của ôtô lúc là
Chọn: D.
Tai thời điểm t = 0 thì x = x0 = 20 m.
Vận tốc của ôtô là: v = - m/s (vật chuyển động ngược chiều dương Ox).
=> Phương trình chuyển động của ôtô là: x = 20 - 2t
=> Tọa độ của ôtô lúc t = 4s là: x(4) = 12m.
Câu 30:
Hình 2.7 cho biết đồ thị tọa độ – thời gian của một ô tô chuyển động thẳng. Quãng đường ô tô đi được kể từ lúc = 0 đến lúc là
Chọn: C.
Từ đồ thị ta thấy:
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều dương Ox và đi được quãng đường là S1 = 10 – 0 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 2s đến 6s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
- Trong khoảng thời gian từ 6s đến 8s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều âm Ox và đi được quãng đường là S3 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 8s đến 10s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
Vậy quảng đường mà ôtô đi được kể từ lúc t0 = 0 đến lúc t = 10s là
S = S1 + S3 = 20 km.
Câu 31:
Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ – thời gian như hình 2.8. Phương trình chuyển động của vật có dạng sau đây?
Chọn: D.
Tại thời điểm t = 0 thì x = x0 = 5 m,
Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương, sau 5s vật đi được quãng đường là S = 25 – 5 = 20 m nên vận tốc của vật là: v = 20/5 = 4 m/s
=> Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 5 + 4t.
Câu 32:
Một ô tô chạy trên đường thẳng. Ở <!-- [if gte msEquation 12]> đoạn đầu của đường đi, ô tô chạy với tốc độ 40 km/h, ở <!-- [if gte msEquation 12]> đoạn sau của đường đi, ô tô chạy với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là
Chọn đáp án B
Câu 33:
Một máy bay cất cánh từ Hà Nội đi Bắc Kinh vào hồi 9 giờ 30 phút theo giờ Hà Nội và đến Bắc Kinh vào lúc 14 giờ 30 phút cùng ngày theo giờ địa phương. Biết rằng giờ Bắc Kinh nhanh hơn giờ Hà Nội 1 giờ. Biết tốc độ trung bình của máy bay là 1000 km/h. Coi máy bay bay theo đường thẳng. Khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh là
Chọn: A.
Lúc ở Bắc Kinh là 14 giờ 30 phút thì ở Hà Nội đang là 13 giờ 30 phút, do vậy thời gian bay là 13 giờ 30 phút – 9 giờ 30 phút = 4 giờ.
→ Khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Kinh là: S = v.t = 1000.4 = 4000 km.
Câu 34:
Một người đi xe đạp từ nhà tới trường theo một đường thẳng, với tốc độ 15 km/h. Khoảng cách từ nhà đến trường là 5 km. Chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng chuyển động, gốc O tại trường, chiều dương ngược với chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát. Phương trình chuyển động của người đó có dạng
Chọn: B.
Theo cách chọn hệ quy chiếu thì tại thời điểm t = 0 thì x0 = 5 km; v = - 15 km/h (ngược chiều dương).
=> Phương trình chuyển động của người đó có dạng: x = 5 – 15t (km).
Câu 35:
Ba xe chuyển động trên cùng một đường thẳng. Đường biểu diễn tọa độ theo thời gian của ba xe I, II, III cho trên hình 2.9.
Tìm câu sai.
Chọn: B.
Các đồ thị I, II, III biểu diễn tọa độ theo thời gian là những đường thẳng xiên góc, song song với nhau nên có cùng hệ số góc. Hệ số góc của đường thẳng trong tọa độ độ (xOt) chính là vận tốc của vật trong chuyển động.
Do vậy chuyển động của ba xe là thẳng đều với cùng tốc độ. Suy ra câu B sai.
Câu 36:
Ba xe chuyển động trên cùng một đường thẳng. Đường biểu diễn tọa độ theo thời gian của ba xe I, II, III cho trên hình 2.9.
Phương trình chuyển động của các xe là
Chọn: C.
v là vận tốc của ba xe.
Xe I xuất phát lúc t0, vậy phương trình chuyển động của xe I là: x1 = v(t – t0).
Xe II và xe III cùng xuất phát lúc t = 0, các phương trình chuyển động tương ứng là x2 = vt và x3 = x0 + vt.
Câu 37:
Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ vuông góc Otv (trục Ot biểu diễn thời gian, trục Ov biểu diễn vận tốc của vật) có dạng như thế nào?
Chọn: D.
Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc không thay đổi theo thời gian nên đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian trong hệ tọa độ vuông góc Otv có dạng là một đường thẳng song song với trục thời gian Ot.
Câu 38:
Lúc 8 giờ 30 phút, một xe ô tô chuyển động từ A đến B cách nhau 150 km với vận tốc 80 km/h. Cùng lúc đó, một mô tô chuyển động từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Coi đoạn đường AB là thẳng.
Phương trình chuyển động của hai xe có dạng:
Chọn: C.
Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.
Do vậy:
Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x0A = 150 km; v0A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);
Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x0B = 0 km; v0B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t0 = 0.
Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:
= 150 – 80t; = 40t.
Câu 39:
Lúc 8 giờ 30 phút, một xe ô tô chuyển động từ A đến B cách nhau 150 km với vận tốc 80 km/h. Cùng lúc đó, một mô tô chuyển động từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Coi đoạn đường AB là thẳng.
Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Chọn: B.
Hai xe gặp nhau: xA = xB =>150 – 80t = 40t ⟹ t = 1,25h = 1 giờ 15 phút
⟹ Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút + 1 giờ 15 phút = 9 giờ 45 phút.
Vị trí gặp nhau có tọa độ: xA(1,25) = 150 – 80.1,25 = 50 km.
Do đó nơi gặp nhau cách A một đoạn là: 150 – 50 = 100km.
Câu 40:
Từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 km có hai xe khởi hành cùng một lúc, chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc , xe từ B có vận tôc . Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương. Thời điểm hai xe tới gặp nhau và tọa độ của địa điểm hai xe gặp nhau là:
Chọn: C.
Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương.
Do vậy, vào thời điểm t = 0:
Xe từ A có: x0A = 0; v0A = 36 km/h;
Xe từ B có: x0B = 180 km; v0B = -54 km/h
Suy ra phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:
xA = 36t; xB = 180 – 54t.
Khi hai xe gặp nhau: xA = xB
⟺ 36t = 180 – 54t ⟹ t = 2 h
=> Khi gặp nhau, hai xe có tọa độ: xA = 36.2 = 72 km.
Câu 41:
Với chiều là chiều chuyển động, trong công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là:
Chọn: A.
Vì v > 0, t > 0 nên trong công thức của s thì gia tốc có thể > 0 hoặc < 0.
Câu 42:
Trong các trường hợp sau đây. Trường hợp nào không thể xảy ra cho một vật chuyển động thẳng?
Chọn: B.
Vì a ≠ 0 và thay đổi theo thời gian nên vận tốc v phải thay đổi.
Câu 43:
Một vật tăng tốc trong một khoảng thời gian nào đó dọc theo trục Ox. Vậy vận tốc và gia tốc của nó trong khoảng thời gian này có thể:
Chọn: B.
Vì tăng tốc nên đây là chuyển động nhanh dần => tích a.v > 0.
Tức là vận tốc và gia tốc cùng dấu nhau.
Câu 44:
Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc . Quãng đường xe chạy được trong giây thứ hai là
Chọn: B.
Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ. Gốc tọa độ là vị trí xe bắt đầu tăng tốc. Chiều (+) là chiều chuyển động.
Tại thời điểm t = 0, xe có: x0 = 0; v0 = 0; a = 2m/s2.
Suy ra phương trình chuyển động của xe là: x = 0,5.a.t2 = t2 (m)
Vì xe chỉ chuyển động nhanh dần theo 1 chiều nên quãng đường đi được trong giây thứ hai là:
S = x(2) – x(1) = 22 – 12 = 3 (m)
Câu 45:
Một chiếc xe đang chạy với tốc độ 36 km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s. Quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là
Chọn: D.
Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh.
Gốc tọa độ là lúc xe bắt đầu bị hãm phanh. Chiều (+) là chiều chuyển động.
Tại thời điểm t = 0 xe có: v0 =36km/h = 10 m/s; x0 = 0.
Xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s
Suy ra phương trình chuyển động của xe là:
x = v0.t + 0,5.a.t2 = 10.t - t2 (m)
Vì xe chỉ chuyển động nhanh dần theo 1 chiều nên quãng đường đi được trong giây cuối cùng là:
S = x(5) – x(4) = (10.5 – 52) – (10.4 – 42) = 25 – 24 = 1m.
Câu 46:
Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ đến trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường xe chạy trong thời gian tăng tốc này là
Chọn: A.
Xe bắt đầu tăng tốc từ v1 = 36 km/h = 10m/s đến v2 = 54 km/h = 15m/s trong khoảng thời gian 2s nên gia tốc của xe là:
Quãng đường xe chạy trong thời gian tăng tốc này được xác định từ hệ thức độc lập sau:
Câu 47:
Một chiếc xe đang chạy trên đường thẳng thì tài xế tăng tốc độ với gia tốc bằng trong khoảng thời gian 10s. Độ tăng vận tốc trong khoảng thời gian này là
Chọn: B.
Ta có:
Suy ra độ tăng vận tốc trong khoảng thời gian này là: ∆v = a.∆t = 2.10 = 20m/s.
Câu 48:
Một chiếc xe chuyển động chậm dần đều trên đường thẳng. Vận tốc khi nó qua A là 10 m/s, và khi đi qua B vận tốc chỉ còn 4 m/s. Vận tốc của xe khi nó đi qua I là trung điểm của đoạn AB là
Chọn: D.
Gọi quãng đường AB là S (m).
Sử dụng hệ thức độc lập:
Áp dụng trên hai đoạn đường AB = S và đoạn đường AI = S/2 (I là trung điểm của AB và tại I xe có vận tốc là vI) ta được:
Câu 49:
Một chiếc xe đua được tăng tốc với gia tốc không đổi từ 10 m/s đến 30 m/s trên một đoạn đường thẳng dài 50 m. Thời gian xe chạy trong sự tăng tốc này là
Chọn: B.
Sử dụng hệ thức độc lập:
Câu 50:
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ xuống một đường dốc với gia tốc không đổi là . Sau 2 s thì nó tới chân dốc. Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là
Chọn: D.
Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là: