Trình bày đặc điểm của hệ tuần hòa hở và hệ tuần hoàn kín? Hệ tuần hoàn kín có ưu việt gì so với hệ tuần hoàn hở?
Đáp án
- Hệ thống tuần hoàn mở: Có ở đa số Thân mềm (Trừ mực ống và bạch tuộc có hệ tuần hoàn kín, và Chân khớp) là hệ tuần hoàn không có mao mạch. Gọi là “mở” vì máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn.
- Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn có ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu. Trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thông dưới áp lực cao, và do đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn.
- Ưu việt của tuần hoàn kín: Máu vận chuyển trong mạch máu kín, vận tốc lưu chuyển máu nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh hơn, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất của cơ thể.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hệ thống túi khí có vai trò gì đối với đời sống của chim bồ câu? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn một đáp án đúng)
1. giúp tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào, làm tăng hiệu quả hô hấp.
2. làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
3. làm tăng khả năng tích trữ khí.
4. làm giảm nhu cầu sử dụng khí ôxi, tăng hiệu suất sử dụng khí cacbônic.
Em hãy nối cột A với cột B ở bảng dưới đây sao cho phù hợp nhất.
Bảng: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa.
Đặc điểm sinh sản | Chim bồ câu (cột A) | Ý nghĩa (cột B) |
Sự thụ tinh | 1. Thụ tinh trong | A – Tăng dinh dưỡng cho phôi khi ấp, nên tỉ lệ nở cao |
Đặc điểm bộ phận giao phối | 2. Có bộ phận giao phối tạm thời | B – Hiệu quả thụ tinh cao |
Số lượng trứng | 3. Số lượng trứng ít (2 quả) | C – An toàn và giữ ổn định nguồn nhiệt khi ấp |
Cấu tạo trứng | 4. Trứng có nhiều noãn hoàng và vỏ có đá vôi bao bọc | D – Tỉ lệ nở cao |
Sự phát triển trứng 5 | . Được chim trống và chim mái thay nhau ấp | E – Gọn nhẹ cho cơ thể |
Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.