Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)2NH.
B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH(OH)CH3.
C. (CH3)2NH và CH3OH.
D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.
Bậc của ancol là bậc của C mà có nhóm -OH đính vào
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bằng gốc hiđro cacbon
A có ancol bậc III và amin bậc II
B có ancol bậc II và amin bậc I
C có ancol bậc I và amin bậc II
D có ancol bậc II và amin bậc II
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các dung dịch sau: Glyxin, Alanin, Axit glutamic, valin, lysin. Hỏi có mấy dung dịch không làm cho quỳ tím đổi màu?
Dung dịch anilin (C6H5NH2) không thể phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp kích thích thần kinh. Axit glutamic giúp phòng ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic như mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt... Phát biểu đúng về axit glutamic?
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
Cho 0,02 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,39 gam muối. Phân tử khối của A là
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm alanin, glyxin, valin có tỉ lệ mol là 1 : 1 : 1. Số CTCT của X là
I. Cấu tạo phân tử
- Amin bậc I: R – NH2
- α-Amino axit: R- CH – COOH
NH2
- Peptit: H2N – CH – CO - …. – NH – CH – COOH
R1 Rn
II. Tính chất hóa học