Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M.
B. Số mol của mỗi amin là 0,02 mol.
C. Công thức thức của hai amin là CH5N và C2H7N.
D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin.
mamin +maxit = mmuối
=> maxit = mmuối - mamin = 2,98 - 1,52 = 1,46 (g)
=> naxit = 0,04 mol
namin = naxit = 0,04 mol => số mol mỗi amin = 0,02 (mol) => B đúng
CM(HCl) = 0,04 : 0,2 = 0,2 (mol/l) => A đúng
Khối lượng mol trung bình 2 amin là: 1,52 : 0,04 = 38
Tổng khối lượng mol 2 amin là: 38 . 2 = 76
Vậy 2 amin có CTPT thỏa mãn là CH5N và C2H7N => C đúng
Đối với amin có CTPT C2H7N, thì amin này có thể là dimetyl amin hoặc etyl amin => D sai
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đun nóng m gam hỗn hợp a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các aminoaxit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X là
Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1. Giá trị m là (Cho biết khối lượng mol của Val và Gly lần lượt 117 và 75)
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2, không có nhóm chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nito tương ứng là 64:21. Để tác dụng vừa đủ với 14,15 gam hỗn hợp X cần 100ml dung dịch HCl 1,5M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,15 gam hỗn hợp X cần V lít khí O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 17,6 gam CO2. Giá trị V là:
Đốt cháy hoàn toàn amin X bằng oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 4 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 3,2 gam và có 0,448 lít khí (đktc) thoát ra khỏi bình. X có CTPT là
Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là
X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,60 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch đến khối lượng không đổi thì được m (gam) rắn khan, m có giá trị là
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là
Cho hỗn hợp X chứa hai peptit M và Q đều tạo bởi hai amino axit đều no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Tổng số nguyên tử O của M và Q là 14. Trong M hoặc Q đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Cứ 0,25 mol X tác dụng hoàn toàn với KOH (đun nóng) thì thấy có 1,65 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 54,525 gam X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 120,375 gam. Giá trị của m là
I. Cấu tạo phân tử
- Amin bậc I: R – NH2
- α-Amino axit: R- CH – COOH
NH2
- Peptit: H2N – CH – CO - …. – NH – CH – COOH
R1 Rn
II. Tính chất hóa học