Cho 2 phương trình phản ứng sau:
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng?
A. Nhôm khử được ion của axit trong dung dịch axit
B. Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm
C. Nhôm phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm nên nhôm là chất lưỡng tính
D. Nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Trong cả 2 phản ứng này, Al đều bị oxi hóa thành ion dương
Đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trộn 27,84 gam với 9,45 gam bột Al rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành Fe kim loại), sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng vớí dung dịch loãng dư thu được 9,744 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
Nung hỗn hợp bột gồm Al và trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, và Al. Hòa tan hết X trong bằng dung dịch dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
Cho 1,62 gam nhôm vào một dung dịch . Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,62 gam. Cô cạn dung dịch này thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa , dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được như nhau. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
Hoà tan 7,584 gam một muối kép của nhôm sunfat có dạng phèn nhôm hoặc phèn chua vào nước ấm được dung dịch A. Đổ từ từ 300 ml dung dịch NaOH 0,18M vào dung dịch trên thì thấy có 0,78 gam kết tủa và không có khí thoát ra. Kim loại hoá trị I trong muối trên là
Cho các dung dịch và các chất khí : , HC1. Khi cho các dung dịch và các chất khí phản ứng với nhau từng đôi một thì số trường hợp xảy ra phản ứng là
Những vật dụng bằng nhôm không bị gỉ khi để lâu trong không khí vì bề mặt của những vật dụng này có một lớp màng. Lớp màng này là ?
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al → X → → Y → Z →
X, Y, Z lần lượt có thể là
Một dung dịch chứa a mol tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là
Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì hiện tượng xảy ra là:
Phân biệt ba hỗn hợp chất rắn là X (Fe, Al), Y(Al, ), Z(Fe, ) có thể chỉ dùng một hoá chất duy nhất là
Kiến thức cần nắm vững
1. Nhôm
a) Vị trí trong bảng tuần hoàn
- Nhôm có số hiệu nguyên tử 13, thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
b) Tính chất vật lí
- Nhôm là kim loại nhẹ (D = 2,7 g/cm3); dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo.
c) Tính chất hóa học
- Nhôm là kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ):
Al → Al3++ 3e
- Trên thực tế, nhôm không tác dụng với oxi của không khí và không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ.
- Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3 H2 ↑
2. Hợp chất của nhôm
a) Nhôm oxit
Nhôm oxit là oxit lưỡng tính, vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm.
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
b) Nhôm hiđroxit
Nhôm hiđroxit là hợp chất lưỡng tính, tan trong axit và bazơ:
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
c) Nhôm sunfat
Phèn chua: K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O
Phèn nhôm: M2SO4. Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+; Li+; NH4+).