Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 547

Cho các phát biểu sau:

(a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng người ta có thể dùng giấm ăn.

(b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.

(c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm.

(d) Hơp kim Na - K có nhiệt độ nóng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy.

(e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta có thể dùng SO2.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 2

C. 5

Đáp án chính xác

D. 3

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

(a) đúng vì giấm ăn là dd CH3COOH từ 2-5% có thể loại bỏ được lớp cặn CaCO3 trong ấm theo PT

CaCO3+CH3COOH(CH3COO)2Ca+H2O

(b) đúng, hỗn hợp tecmit là hỗn hợp Al và Fe2O3

(c) đúng, vì nồi hơi bằng thép (hợp kim Fe và C) lót dưới đáy nồi miếng kim loại Zn để khi hiện tượng ăn mòn xảy ra thì Zn bị ăn mòn trước, tránh cho thép không bị ăn mòn

(d) đúng

(e) đúng Khí SO2 là một chất khử với tác dụng chống oxy hóa. Có hai phương pháp bảo quản rau quả sau khi thu hoạch bao gồm: sunfit hóa khí và sunfit hóa ướt

+ Sunfit hóa khí: SO2 được nạp vào bình chứa và được phun trực tiếp vào sản phẩm rau quả cần bảo quản. Phương pháp này khá tốn sức lao động và cần nhiều thùng chứa nên khá tốn kém.

+ Sunfit ướt: SO2 sẽ được nạp trực tiếp từ bình thép hoặc được điều chế bằng cách đốt lưu huỳnh trong phòng. Nhờ vậy khí SO2 sẽ chiếm đầy thể tích phòng và thấm vào bề mặt quả để phát huy tác dụng sát trùng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot

(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu

(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học

(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu

(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 1,096

Câu 2:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Si vào dung dịch NaOH (dư).

(2) Điện phân dung dịch NaCl dư bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

(3) Cho khí H2S vào dung dịch chứa FeCl3.

(4) Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa CuO nung nóng.

(5) Cho bột Ni vào dung dịch FeCl3 dư.

Số thí nghiệm thu được đơn chất là

Xem đáp án » 05/09/2022 745

Câu 3:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.

(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2

(c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.

(e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3.

(f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.

(g) Sục khí NH­3 dư vào dung dịch CuSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án » 05/09/2022 590

Câu 4:

Thực hiện các thí nghiệm sau

(a)    Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2

(b)   Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(c)    Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3

(d)   Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư

(e)    Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3

(f)    Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án » 05/09/2022 537

Câu 5:

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí H2 ở anot.

(b) Cho a mol bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 (phản ứng hoàn toàn), thu được 2a mol Ag.

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 thì Zn bị ăn mòn điện hóa.

(d) Cho dung dịch FeCl3 vào lượng dư dung dịch AgNO3 (phản ứng hoàn toàn), thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 525

Câu 6:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 .

(b) Cho Al2S3 vào dung dịch HCl dư.

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.

(d) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.

(e) Cho khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

(g) Cho kim loại Al vào dung dịch FeCl3 dư.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án » 05/09/2022 461

Câu 7:

Cho các phát biểu sau

(1) Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4

(2) Al là kim loại có tính lưỡng tính

(3) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh

(4) Khí thoát vào khí quyển, Freon phá hủy tầng ozon

(5) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit

(6) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2

(7) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục

(8) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng đơn chất

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 370

Câu 8:

Cho các phát biểu sau:

(a) Các oxit của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch Zn(NO3)2 xảy ra ăn mòn điện hóa.

(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(d) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 thu được Fe.

(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn

(g) Các kim loại Ca, Fe, Al và K chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 367

Câu 9:

Cho các phát biểu sau:

(a) Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó có từ 0,01-2% khối lượng cacbon.

(b) Bột nhôm trộn với bột Fe2O3 dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.

(c) Phèn chua và thạch cao sống có công thức hóa học lần lượt là KAl(SO4)2.12H2O và CaSO4.2H2O.

(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.

(e) Dung dịch Na2CO3, Na3PO4 làm mềm được nước cứng.

(g) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 344

LÝ THUYẾT

Bảng tóm tắt phản ứng nhận biết của một số cation, anion, khí thường gặp với một số thuốc thử.

Bảng 1: Phản ứng nhận biết từng cation

Cation

Dung dịch thuốc thử

Hiện tượng

Giải thích

Ba2+

H2SO4 loãng

↓ trắng không tan trong axit

Ba2+ + SO42- → BaSO4

Fe2+

Kiềm hoặc NH3

↓ trắng hơi xanh, sau đó chuyển thành nâu đỏ

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2trắng xanh

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ

Fe3+

Kiềm hoặc NH3

↓ nâu đỏ

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 nâu đỏ

Al3+

Kiềm dư

↓ keo trắng, tan trong thuốc thử dư

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3  + OH- → AlO2- + 2H2O

Cu2+

NH3

↓ xanh Cu(OH)2, tan tạo thành dung dịch xanh lam đậm [Cu(NH3)4](OH)2

Cu2+ + 2NH3 + 2H2O  → 2NH4+  +  Cu(OH)2

Cu(OH) +  4NH3  →  [Cu(NH3)4](OH)2

 Bảng 2. Phản ứng nhận biết từng anion

Anion

Dung dịch thuốc thử

Hiện tượng

Giải thích

NO3-

Bột Cu + H2SO4 loãng

Dung dịch xanh, khí không màu hóa nâu trong không khí

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O

2NO (không màu) + O2 → 2NO2 (màu nâu đỏ)

SO42-

BaCl2 (trong môi trường axit loãng)

↓ trắng không tan trong axit

SO42- + Ba2+ → BaSO4 (↓ trắng)

 

CO32-

HCl

Sủi bọt khí không màu, không mùi

CO3-+ 2H+ CO2+ H2O

Cl-

AgNO3 trong dung dịch HNO3 loãng

↓ trắng không tan trong axit

Ag+ + Cl- → AgCl (↓ trắng)

Bảng 3: Phản ứng nhận biết từng khí

Khí

Mùi

Dung dịch thuốc thử

Hiện tượng, giải thích

SO2

Hắc, gây ngạt

Nước brom dư

Nước brom nhạt màu

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

CO2

Không mùi

Ca(OH)2 dư; Ba(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

NH3

Khai

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

H2S

Trứng thối

Pb(CH3COO)2

Pb2+ + S2- → PbS↓ đen

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »