Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng
A. ô nhiễm môi trường đất
B. ô nhiễm môi trường nước
C. thủng tầng ozon
D. mưa axít
Đáp án C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ tối đa cho phép của ion trong nước là 0,005 mg/l. Khi cho dung dịch dư vào 500 ml một mẫu nước thấy có gam kết tủa CdS. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Các polime là rác thải gây ô nhiễm môi trường là do chúng có tính chất
Khí do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường, Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng vượt quá không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy bốn mẫu không khí ở các thành phố khác nhau và phân tích hàm lượng thì thu được kết quả sau:
Trong các mẫu trên, số mẫu không khí đã bị ô nhiễm là
Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : trong các nguồn nước,
Trong những nhận định trên, các nhận định đúng là
Cho các phát biểu sau :
(a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người
(b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC dùng trong công nghiệp làm lạnh
(c) Lưu huỳnh đioxit vả các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất, phá hủy các công trình xây dựng,
(d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau :
(a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút,
(b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính
(d) Trong khí quyển, nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axít.
(e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thuỷ ngân.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Sau bài thực hành hoá học, trong một số dung dịch chất thải có chứa các ion như : ... Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ dung dịch các chất thải trên ?
Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là
Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
Trong số các nguồn năng lượng : (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời (4) hoá thạch, những nguồn năng lượng sạch là
Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép ?
I. Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
1. Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, có bụi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn…
a) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Có hai nguồn cơ bản gây ô nhiễm môi trường không khí:
- Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên: phấn hoa, động đất núi lửa, cháy rừng tự nhiên …
- Nguồn gây ô nhiễm do hoạt động của con người:
+ Khí thải công nghiệp;
+ Khí thải do hoạt động giao thông, vận tải;
+ Khí thải sinh hoạt.
Khói bụi nhà máy gây ô nhiễm không khí
b) Tác hại của ô nhiễm không khí
+ Gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên, gây ra sự biến đổi khác thường về khí hậu ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người.
+ Ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người, gây ra các bệnh tật đặc biệt là các bệnh về phổi và tim…
+ Ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của động, thực vật …
+ Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây tác hại lớn đối với cây trồng, sinh vật, phá hủy các công trình xây dựng …
2. Ô nhiễm môi trường nước
Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
Ô nhiễm nguồn nước làm cá chết
a) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
Sự ô nhiễm nguồn nước có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo:
- Ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên là do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt …
- Sự ô nhiễm nguồn nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu là nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón …
b) Tác hại của ô nhiễm môi trường nước
Tùy theo mức độ ô nhiễm khác nhau, các chất gây ô nhiễm có tác hại khác nhau đến sự sinh trưởng phát triển của động, thực vật, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
3. Ô nhiễm môi trường đất
- Đất là một hệ sinh thái, bình thường hệ sinh thái này cân bằng. Tuy nhiên khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái mất cân bằng và môi trường bị ô nhiễm.
- Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất có thể do:
+ Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng, đất mặn bị thủy triều xâm nhập, vùi lấp do cát…
+ Nguồn gốc do con người: có thể phân theo tác nhân gây ô nhiễm như ô nhiễm do tác nhân hóa học, tác nhân vật lý, tác nhân sinh học.
- Ô nhiễm môi trường đất gây ra những tổn hại to lớn cho đời sống và sản xuất.
II. Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm
Có thể nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng cách:
+ Quan sát;
+ Xác định bằng các thuốc thử xác định độ pH của môi trường nước, đất; xác định nồng độ một số ion kim loại trong đất.
+ Xác định ô nhiễm môi trường bằng các dụng cụ đo như máy sắc kí, các phương tiện đo lường …
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lý các chất gây ô nhiễm môi trường
Một số phương pháp hóa học xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường:
+ Phương pháp hấp thụ: Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là hấp thụ khí thải bằng nước, dung dịch axit hoặc xút trong tháp hấp thụ, sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dung dịch đã hấp thụ.
+ Phương pháp hấp phụ trong than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính: Nguyên tắc của phương pháp này là chất thải có chứa các chất ô nhiễm được hấp phụ trong lớp đệm than bùn, đất xốp … sau đó phân hủy bằng phương pháp sinh hóa.
+ Phương pháp oxi hóa – khử: Nguyên tắc dùng các chất oxi hóa mạnh hoặc chất khử mạnh để xử lí khí thải.