Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X;
– Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây
Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 9,0
B. 8,0
C. 8,5.
D. 9,5
Đáp án C
Thí nghiệm 1:
2OH- + Zn2+ → Zn(OH)2
2OH- + Zn(OH)2 → ZnO22- + H2O
Thí nghiệm 2:
3OH- + Al3+ → Al(OH)3
OH- + Al(OH)3 → AlO2- + H2O.
Ở thí nghiệm 2, từ đồ thị thấy 4a = 3b
Và 4b = 0,32 → b = 0,08 → a = 0,06
Với x mol NaOH
Tổng khối lượng kết tủa = 0,048.(78+99) = 8,496g
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc) thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là
Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là
Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hoá, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loạ
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch Y; a gam kết tủa Z và hỗn hợp khí T. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí T rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Y thu được thêm a gam kết tủa nữa. Trong hỗn hợp X, tỉ lệ mol giữa Al4C3 và CaC2 được trộn là
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Mg. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam X vào nước dư thu được V lít khí.
Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí.
Thí nghiệm 3: Hòa tan 4m gam X vào dung dịch HCl dư thu được 9V lít khí.
Các thể tích đều đo ở đktc và coi như Mg không tác dụng với nước và kiềm. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Cho một mẫu hợp kim Na-K-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 0,784 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 0,5M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
Cho các phát biểu sau :
(a) Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Ba2+.
(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(c) Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray xe lửa là hỗn hợp gồm Al và Fe2O3.
(d) Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2 đều là hiđroxit lưỡng tính.
(e) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6a mol khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau
Với trị số của x = 0,64 và y = 0,72. Đem cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
Cho hỗn hợp gồm Al và Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa FeCl3 0,4M và CuCl2 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 91,8 gam; đồng thời thu được 75,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
Dung dịch X chứa các ion: Ca2+ (0,2 mol); Mg2+; SO42‒ (0,3 mol) và HCO3‒. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3, thu được 16,3 gam kết tủa. Phần 2 đem cô cạn, sau đó nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.
Cho 4,86 gam bột Al vào dung dịch chứa x mol H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biễu diễn theo đồ thị sau
Giá trị của x là
Cho m gam hỗn hợp gồm Al4C3, CaC2 và Ca vào nước (dùng rất dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X và 3,12 gam kết tủa. Cho hỗn hợp khí X đi chậm qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y chỉ chứa các hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 9,45. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy lượng Br2 phản ứng là 19,2 gam. Giá trị của m là
Cho V lít dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,25M vào 0,5 lít hỗn hợp NaAlO2 1M và NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là