Hãy ước lượng các độ dài dưới đây rồi kiểm tra lại bằng cách đo?
a/ chiều dài ngón tay trỏ của em
b/ chiều cao chiếc ghế của em
c/ khoảng cách từ vị trí của em đến cửa lớp
- Ước lượng các độ dài:
+ Chiều dài ngón tay trỏ của em: 6cm
+ Chiều cao chiếc ghế của em: 50cm
+ Khoảng cách từ vị trí của em đến cửa lớp: 2m
- Kiểm tra lại bằng cách đo
+ Chiều dài ngón tay trỏ của em:
Dùng thước kẻ có giới hạn đo 10cm, độ chia nhỏ nhất 1mm, ta được: 5,8cm
+ Chiều cao chiếc ghế của em:
Dùng thước thẳng có giới hạn đo 1m, độ chia nhỏ nhất 1mm, ta được: 50,3cm
+ Khoảng cách từ vị trí của em đến cửa lớp:
Dùng thước mét có giới hạn đo 3m, độ chia nhỏ nhất 1mm, ta được: 2,2m
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào?
Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước ở hình 3.3?
Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo? Dùng thước và bút chì, kiểm tra lại câu trả lời của em.
Hãy lấy ví dụ chứng tỏ các giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng?
Dựa vào quan sát, hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài? Kiểm tra kết quả của em.
Ước lượng khối lượng chiếc cặp sách của em, rồi dùng cân để kiểm tra lại kết quả?
Hãy cho biết vị trí nhìn cân như bạn A và bạn C (hình 3.8) thì kết quả thay đổi thế nào? Hãy cho biết cách đặt mắt nhìn đúng và đọc đúng chỉ số của cân?
Khi đo thời gian chuyển động của một vật, nếu em bấm START/STOP trước hoặc sau lúc vật bắt đầu chuyển động thì kết quả đo bị ảnh hưởng thế nào? Nếu không điều chỉnh về đúng số 0 (hình 3.9) trước khi bắt đầu đo thì kết quả đo được tính thế nào?
Dùng thước học sinh để đo chiều dọc và chiều ngang của một quyển vở?
Hãy ước lượng thời gian một nhịp tim của em. Kiểm tra lại bằng cách đo?