Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. KCrO2,; K2CrO4,; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4
D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3
Chọn A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A chứa:
Cho 1 mol sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (có chứa 3 mol HNO3). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B không màu hóa nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử. Dung dịch A chứa?
Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 →
Cho Br2 vào dung dịch Cr2O3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa
Cho cân bằng: Cr2O72− + H2O 2CrO42− + 2H+
Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì:
Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra?
Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là
Hòa tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?
Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?