Thứ sáu, 17/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/09/2022 355

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

 

A.H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn ® SO2 + Na2SO4 + H2O

B.HCl dung dịch + Zn ® ZnCl2 + H2

Đáp án chính xác

C.Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn ® NH3 + CaCl2 + H2O

D.MnO2 + HCl đặc ® MnCl2 + Cl2 + H2O

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau khi thua trận, người tàu thường xây đền chùa để cất của cải để chờ mang về nước. Nếu đến những nơi đền chùa đó về thường hay bị ốm rồi tử vong. Nếu bạn là nhà hoá học, muốn lấy được của cải thì làm cách nào sau đây?

Xem đáp án » 05/09/2022 5,497

Câu 2:

Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:

(a) Bông khô.

(b) Bông có tẩm nước.

(c) Bông có tẩm nước vôi.

(d) Bông có tẩm giấm ăn.

Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là: oxit axit phản ứng với dung dịch bazo

Xem đáp án » 05/09/2022 4,987

Câu 3:

Trong các phát biểu và nhận định sau:

(1) Chất NH4HCO3 được dùng làm bột nở.

(2) Chất NaHCO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày.

(3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm được xem là an toàn.

(4) Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là 12 – 15.

(5) Sự thiếu hụt nguyên tố Ca (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương.

(6) Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) có thể làm trong nước.

(7) Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là O3.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 3,993

Câu 4:

Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:

(1) Do hoạt động của núi lửa

(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt

(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông

(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh

(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước

Những nhận định đúng là:

Xem đáp án » 05/09/2022 3,055

Câu 5:

Để loại bỏ các ion trong nước thải chứa các ion Cu2+, Pb2+, Fe2+, Mn2+, Co2+ người ta dùng dung dịch nào sau đây cho vào nước thải?

Xem đáp án » 05/09/2022 2,172

Câu 6:

Cho các nhận định và phát biểu sau:

(1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ.

(2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6

(3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc.

(4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là: CO2; SO2, NO2; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…)

(5). Người ta có thể sát trùng bằng dd muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dd NaCl từ 10 – 15 phút… Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.

(6). Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta dùng chất KOH để loại bỏ chúng.

(7). Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí SO2.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 05/09/2022 1,661

Câu 7:

Cho các nhận định và phát biểu sau:

(1). Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion Cu2+

(2). Ăn gấc chín rất bổ cho mắt vì giàu vitamin A.

(3). Dãy gồm các chất và thuốc: cocain, seduxen, cafein đều có thể gây nghiện cho con người.

(4). Có thể dùng SO2 để tẩy trắng giấy và bột giấy.

(5). Trong số các nguồn năng lượng: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch. Có hai nguồn năng lượng sạch.

(6). Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch NH3.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 05/09/2022 1,521

Câu 8:

Cho các phát biểu và nhận định sau:

(1) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là H2S và NO.

(2) Khí CH4, CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính

(3) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.

(4) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 05/09/2022 1,316

Câu 9:

Ta tiến hành các thí nghiệm sau:

MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1).

Nhiệt phân KClO3 (2).

Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (3).

Nhiệt phân NaNO3 (4).

Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là

Xem đáp án » 05/09/2022 1,208

Câu 10:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 05/09/2022 789

Câu 11:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về NH3 như sau:

Trong mô hình thí nghiệm trên. Nước phun lên vào bình sẽ có màu gì?

Xem đáp án » 05/09/2022 616

Câu 12:

Mô hình thí nghiệm sau dùng để điều chế chất khí X theo phương pháp đẩy nước. Chất khí nào sau đây là hợp lý với X?

Xem đáp án » 05/09/2022 463

Câu 13:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3

Khí Y

Xem đáp án » 05/09/2022 458

Câu 14:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại

Hình vẽ trên minh hoạ cho các phản ứng trong đó oxit X là

Xem đáp án » 05/09/2022 449

Câu 15:

Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm.

Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau: KMnO4, Na2CO3, Fe3O4, NaHCO3, Ag2O, Cu, Al, Al(OH)3, dung dịch AgNO3, dung dịch Ba(NO3)2?

Xem đáp án » 05/09/2022 439

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »