Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng.
2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo.
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2.
5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ.
6. Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr.
8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2).
Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn đáp án C
1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng. Chưa chắc vì
2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo. (Không vì tạo hỗn hợp axit)
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom. (Không vì tạo hỗn hợp axit)
4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2. Không.
5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ. Không vì thu được CO và CO2
6. Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4. Chuẩn. Thu được Br2
7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr. Chưa chắc vì Cl2 + Br2 + H2O cho hỗn hợp axit
8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2). Chuẩn vì thu được O2
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các nhận định sau:
(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure
(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin
(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni
(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức
(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa
(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương
Số nhận định đúng là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
Cho các chất sau: CH3-CHOH-CH3 (1), (CH3)3C-OH (2),
(CH3)2CH-CH2OH (3), CH3COCH2CH2OH (4), CH3CHOHCH2OH (5).
Chất nào bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) Nhiệt phân amoni nitrit.
(3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3.
(5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2.
(6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc.
(7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr.
(8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH.
(9) Cho CO2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao.
(10) Cho dụng dịch Na2S2O3 tác dụng với dụng dịch H2SO4 (loãng).
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Cho các chất sau: anilin, alanin, mononatri glutamat, etyl amoni clorua, lysin, etyl axetat, phenyl axetat. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng; vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng, nóng là:
Trong các chất sau: tripanmitin, alanin, crezol, hiđroquinon, cumen, phenol, poli(vinyl axetat), anbumin. Có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng ?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH loãng,đun nóng (2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH
(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm sau phản ứng luôn cho 2 muối là:
Cho các chất sau: Phenol(1), Anilin(2), Toluen(3), Metyl phenyl ete(4), m-nitro phenol(5). Số chất tác dụng với nước Brom là
Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hòa
tan chất rắn X1 thu được chất rắn Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa
F1. Hòa tan dung dịch E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan 1 phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4].
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(6) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Cho các chất sau: H2S, Fe, Cu, Al, Na2O, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, dd FeCl3, dd Br2, dung dịch NaHSO4. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2, vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là:
Thực hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.
(f) Sục khí Flo vào nước nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
Cho Amoniac tác dụng với các chất sau: Khí Cl2, khí O2, dung dịch H2SO4, CuO nung nóng, khí CO2, dung dịch AlCl3, dung dịch CuSO4, khí HCl. Số chất phản ứng là: