Chất nào sau đây là đipeptit
A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.
Chọn đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit khác nhau?
Cho dãy aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là:
Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa số đipeptit là
Thủy phân peptit Gly – Ala – Phe – Gly – Ala – Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
Cho các amino axit sau:
H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?
Có tối đa bao nhiêu tripeptit (mạch hở) có thể tạo thành khi trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin ?
Số đipeptit tối đa thu được từ hỗn hợp 3 aminoaxit: glyxin, alanin và valin là
Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
Từ amino axit C3H7NO2 tạo ra được bao nhiêu đipeptit khác nhau?
Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là:
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?