Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 96

Việc dưới đây thuộc hoạt động nào trong quá trình xử lý thông tin?

Em đang nghe OVO giao thông trên Đài tiếng nói Việt Nam.

A. Hoạt động thu nhận thông tin.

B. Hoạt động thu nhận và lưu trữ thông tin.

Đáp án chính xác

C. Hoạt động lưu trữ thông tin và có thể xử lí thông tin.

D. Hoạt động xử lí thông tin.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Hoạt động trên thuộc quá trình thu nhận và lưu trữ thông tin.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: “... gồm các bộ phận của máy tính có nhiệm vụ thu nhận thông tin vào máy tính”.

Xem đáp án » 05/09/2022 501

Câu 2:

 Xem xét tình huống cầu thủ ghi bàn và cho biết bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan nào?
Trắc nghiệm Tin học 6 Bài 2 (có đáp án): Xử lý thông tin | Kết nối tri thức

Xem đáp án » 05/09/2022 230

Câu 3:

Chọn phát biểu sai trong các câu sau?

Xem đáp án » 05/09/2022 222

Câu 4:

Việc quan sát biển báo giao thông trên đường thuộc hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

Xem đáp án » 05/09/2022 213

Câu 5:

Các hoạt động xử lí thông tin gồm:

Xem đáp án » 05/09/2022 206

Câu 6:

Nhóm thiết bị ra gồm có?

Xem đáp án » 05/09/2022 206

Câu 7:

Trong giờ học tin học, các nhóm thực hiện nhiệm vụ: “Tìm hiểu một danh lam thắng cảnh và thực hiện thuyết trình trước lớp”. Hoạt động thuyết trình trước lớp có sử dụng máy vi tính và máy chiếu thuộc hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

Xem đáp án » 05/09/2022 204

Câu 8:

Đặc điểm nào sau đây không thuộc về máy tính?

Xem đáp án » 05/09/2022 196

Câu 9:

Tính nhẩm một phép tính thuộc hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

Xem đáp án » 05/09/2022 195

Câu 10:

Theo em, khả năng xử lí thông tin của máy tính có gì vượt trội hơn so với con người?

Xem đáp án » 05/09/2022 194

Câu 11:

Các thao tác giải thích, lập luận, phân tích, phán đoán, tưởng tượng, ... của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

Xem đáp án » 05/09/2022 192

Câu 12:

“Ở một số nước phát triển, cạnh vạch sơn trắng ở lối đi dành cho người đi bộ qua đường thường có thêm loa để phát nhạc khi đèn xanh cho phép qua đường và dừng nhạc khi hết đèn xanh. Hỏi việc này có ý nghĩa gì?”

Xem đáp án » 05/09/2022 184

Câu 13:

Bạn Lan đọc truyện “Cậu bé Tít Chu" rồi tóm tắt lại, kể cho bạn Hoa nghe. Hãy sắp xếp những việc làm cụ thể của bạn Lan theo thứ tự thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.

a) Bạn Lan kể lại cho bạn Hoa nghe tóm tắt câu chuyện.

b) Bạn Lan nhớ nội dung câu chuyện.

c) Bạn Lan đọc truyện “Cậu bé Tít Chu".

d) Bạn Lan tóm tắt câu chuyện.

Xem đáp án » 05/09/2022 178

Câu 14:

Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

Xem đáp án » 05/09/2022 136

Câu 15:

Đâu không phải là nhóm thiết bị vào?

Xem đáp án » 05/09/2022 134

LÝ THUYẾT

1. Xử lí thông tin

Các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin bao gồm:

- Thu nhận thông tin;

- Lưu trữ thông tin;

- Xử lí thông tin;

- Truyền thông tin.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 2: Xử lí thông tin | Kết nối tri thức

Hình 1.1. Các hoạt động xử lí thông tin của con người

2. Xử lí thông tin trong máy tính

Máy tính có đủ 4 thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin:

- Thiết bị vào để thu nhận thông tin: bàn phím, chuột, máy tính,…

- Thiết bị ra để truyền hoặc chia sẻ thông tin: màn hình, máy in, loa,..

- Bộ xử lí để xử lí thông tin bằng cách thực hiện chương trình máy tính do con người viết ra.

- Bộ nhớ để lưu trữ thông tin: đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ,...


Lý thuyết Tin học 6 Bài 2: Xử lí thông tin | Kết nối tri thức

Hình 1.2. Các hoạt động xử lí thông tin của máy tính

Máy tính giúp con người xử lí thông tin hiệu quả, nhanh chóng do nó có thể thực hiện nhanh các lệnh tính toán chính xác, xử lí thông tin, lưu trữ thông tin với dung lượng lớn và hoạt động bền bỉ.

Lý thuyết Tin học 6 Bài 2: Xử lí thông tin | Kết nối tri thức