Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 161

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot

(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu

(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học

(d) Dùng dung dịch Fe2SO43 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu

(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối

Số phát biểu đúng là

A. 2


 

B. 5

C. 3


 

Đáp án chính xác

D. 4

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án C

(a) Đúng vì tại catot (-) có 2H2O + 2e  2OH- + H2 

(b) Đúng

(c) Sai vì Fe mạnh hơn Ni trong dãy điện hóa nên xảy ra ăn mòn Fe

(d) Đúng vì Cu + Fe2SO43  CuSO4 + 2FeSO4 → tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu

(e) Sai vì chỉ tạo muối FeNO32

 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi cho chất X vào dung dịch kiềm, lúc đầu thu được kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ khi đưa ra ngoài không khí. Chất X là

Xem đáp án » 05/09/2022 757

Câu 2:

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

Xem đáp án » 05/09/2022 294

Câu 3:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?

Xem đáp án » 05/09/2022 281

Câu 4:

Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là

Xem đáp án » 05/09/2022 247

Câu 5:

Có các nhận xét sau:

(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.

(3) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa màu đỏ nâu và thoát khí.

(4) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan dần.

(5) Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt (II) clorua bám trên thanh sắt.

Số nhận xét đúng là

Xem đáp án » 05/09/2022 243

Câu 6:

Cho 4 dung dịch được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Trộn lẫn một số cặp dung dịch với nhau, kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng sau:

Các chất có trong dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án » 05/09/2022 226

Câu 7:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4

(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng

(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4

(d) Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn

Số thí nghiệm thu được kim loại là

Xem đáp án » 05/09/2022 220

Câu 8:

Hòa tan hoàn toàn 2 chất rắn X, Y (số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau :

- Thí nghiệm 1 : Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z thu được n1 mol kết tủa

- Thí nghiệm 2 : Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch X thu được n2 mol kết tủa

- Thí nghiệm 3 : Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z thu được n3 mol kết tủa

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = n2 < n3. Hai chất X, Y không thể là :

Xem đáp án » 05/09/2022 212

Câu 9:

CO2 vào dung dịch natri aluminat

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(c) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 loãng dư

(d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch BaHCO32

(g) Cho stiren dung dịch KMnO4

(h) Cho dung dịch NaI vào dung dịch H2SO4 đậm đặc

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là

 

Xem đáp án » 05/09/2022 184

Câu 10:

X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X,Y là

Xem đáp án » 05/09/2022 179

Câu 11:

Cho các thí nghiệm sau

(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua

(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3

(c) Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2

(d) Sục khí NH3 vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và AlCl3

(e) Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí CO2 vào

Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là :

Xem đáp án » 05/09/2022 177

Câu 12:

Cho các thí nghiệm sau:

     (1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.

     (2) Cho hỗn hợp NaHSO4KHCO3(tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.

     (3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.

     (4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.

     (5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.

     (6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.

Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là

Xem đáp án » 05/09/2022 174

Câu 13:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch MgHCO32.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).

(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2SO43.

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3CuCl2.

(e) Cho dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4và đun nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là

 

Xem đáp án » 05/09/2022 165

Câu 14:

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm hai chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án » 05/09/2022 162

Câu 15:

Có các thí nghiệm:

(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.

(2) Đun nóng dung dịch chứa hỗn hợp CaHCO323)2 và MgCl2.

(3) Cho "nước đá khô" vào dung dịch axit HCl.

(4) Nhỏ dung dịch HCl vào "thủy tinh lỏng".

(5) Thêm sođa khan vào dung dịch nước vôi trong.

Số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án » 05/09/2022 153

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »