Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
Đáp án C
Phương pháp giải:
Trong pin điện, điện cực nào có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn trước.
Giải chi tiết:
Fe bị ăn mòn => Fe có tính khử mạnh hơn điện cực còn lại => Điện cực còn lại là Cu
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X ngoài các α-aminoaxit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo đúng của X là
Ngâm 1 lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Giả sử kim loại tạo ra bám hết vào là Zn. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy là Zn ra sất khô, đem cân, thấy:
Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng xúc tác) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là
Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là
Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
Glucozo lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozo cần dùng là
Để trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là