Hỗn hợp F gồm este 2 chức X (C4H6O4) và chất hữu cơ Y (C5H11O4N) đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol F trong dung dịch NaOH dư đun nóng thì có 0,4 mol NaOH đã phản ứng. Sau phản ứng thu được 10,24 gam ancol Y đơn chức và hỗn hợp T gồm 3 muối có cùng số nguyên tử cacbon. Thành phần % theo khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong T là:
D. 21,6%
Đáp án D
Phương pháp giải:
Biện luận CTCT các chất → Tính toán theo PTHH
Giải chi tiết:
nCH3OH = 10,24 : 32 = 0,32 mol
X (C4H6O4) là este 2 chức → X có thể là: (COOCH3)2 hoặc (HCOO)2C2H4 → Mà sau phản ứng thu được ancol đơn chức nên X là (COOCH3)2 → Ancol là CH3OH
Ta thấy: nF : nNaOH = 1 : 2 → Y cũng phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2
Mà 3 muối có cùng số C (2C) → Y là CH3COONH3CH2COOCH3
Gọi số mol của X, Y lần lượt là x và y
(COOCH3)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2CH3OH
CH3COO-NH3-CH2COOCH3 + 2NaOH → CH3COONa + H2NCH2COONa + CH3OH + H2O
→ nCH3OH = 2x + y = 0,32 mol và nNaOH = 2x + 2y = 0,4 mol
→ x = 0,12; y = 0,08 mol
→ 3 muối sau phản ứng gồm: 0,12 mol (COONa)2; 0,08 mol CH3COONa; 0,08 mol H2NCH2COONa
Muối có M nhỏ nhất là CH3COONa → %mCH3COONa = 21,6%
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho 7,4 gam metyl axetat vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Sau phản ứng ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam bột Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đo ở đktc). Giá trị của V là:
Cho 8,9 gam alanin (hay axit a-amino propionic) tác dụng với dung dịch NaOH (phản ứng vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của m là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng
(b) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic
(d) Cho metyl fomat vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 đun nóng
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng làThủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Gly-Ala, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thì có 2 mol HNO3 đã phản ứng. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với oxi, thu được 25,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì có 0,8 mol H2SO4 đã phản ứng, thu được muối sunfat và SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Giá trị của m là:
Hỗn hợp E gồm 2 este mạch hở là X (C8H14O4) và Y (C4H8O2). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol E trong 400 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được dung dịch F và 12 gam hỗn hợp G gồm 2 ancol đơn chức là đồng phân của nhau. Cô cạn dung dịch F thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Cho dung dịch chứa 0,1 mol amino axit X tác dụng với vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,4M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 30,05 gam muối khan. Số nguyên tử hiđro có trong phân tử X là
Cho các phản ứng sau:
(1) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
(2) Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag
Sự sắp xếp đúng với thứ tự (từ trái sang phải) tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là:
Trong các dãy kim loại: Al, Na, Fe, Cu. Kim loại có tính khử mạnh nhất là