Đọc thông tin quan sát hình ảnh hãy:
- Trình bày những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần.
- Giải thích lí do nhà Trần chăm lo đến việc đắp đê
- Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần
*Những việc làm của nhà Trần để phục hồi và phát triển kinh tế:
- Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng thêm diện tích đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Được Nhà nước quan tâm, người dân tích cực cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. Chợ mọc lên ngày càng nhiều. Không khí buôn bán trong và ngoài nước tấp nập.
=>Nhận xét: các chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần rất tiến bộ, tích cực phù hợp trong tình hình lúc đó. Nông dân được nhà nước quan tâm, cố gắng tích cực cày cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển
*Nhà Trần chăm no đến việc đắp đê để mở rộng nông nghiệp, phòng chống bão lũ, đem nguồn nước tưới tiêu=> thúc đẩy nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển
*Nhận xét tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần:
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ở thế kỉ XIII tiếp tục duy trì những nghề thủ công truyền thống của các triều đại trước.
- Thương nghiệp phát triển hơn, thể hiện ở chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phương ->buôn bán sầm uất.
- Đặc biệt buôn bán trao đổi hàng hóa được mở rộng ở các cửa biển Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh)…..
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sự phát triển của các làng nghề thủ công thời Lý, Trần có mỗi quan hệ như thế nào với các làng nghề thủ công hiện nay? Theo em phải làm gì để giữ gìn và phát triển các nghề thủ công đó
Giới thiệu về Văn miếu quốc tử giám Hà Nội. Theo em những chính sách phát triển giáo duajc thời lí để lại bài học gì cho công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay? Vì sao?
Lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
---|---|---|---|
Nông nghiệp | |||
Thủ công nghiệp | |||
Thương nghiệp |
Hãy tìm hiểu:
1.Công trình kiến trúc tiêu biểu mà em thích
2.Điền trang, thái ấp thời Trần
3. Giới thiệu về một làng nghề thủ công ở địa phương em hoặc em biết mà được phát triển từ thời Lý Trần
Đọc thông tin, quan sát hình ảnh hãy:
- Trình bày tình hình nông nghiệp dưới thời Lý. Việc cày ruộng điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
- Nêu bước phát triển mới của thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Lý
- Cho biết viêc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ảnh hình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
Lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
---|---|---|---|
Tư tưởng, tôn giáo | |||
Văn học | |||
Giáo dục | |||
Kiến trúc |
Đọc thông tin, quan sát hình ảnh hãy:
- Nêu những nét chính trong sinh hoạt văn hóa dưới thời Trần
- Giải thích tại sao văn hóa thời Trần phát triển mạnh mẽ và mang đậm lòng yêu nước và tự hào dân tộc
- Nêu nét mới về giáo dục thời Trần
- Trình bày và nêu nhận xét về tình hình khoa học kĩ thuật thời Trần
Đọc thông tin, quan sát hình ảnh hãy:
- Nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý
- Cho biết giáo dục văn hóa thời Lý phát triển như thế nào? Theo em việc nhà Lý xây dựng văn miếu có ý nghĩa gì?
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh hãy:
- Nêu những cải cách về kinh tế, văn hóa, xã hội của Hồ Qúy Ly. Những cải cách đó có tác dụng như thế nào?
- Cho biết hạn chế trong những cải cách của Hồ Qúy Ly
Đọc đoạn thông tin, quan sát hình ảnh hãy:
- Cho biết những thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phong kiến nào trong lịch sử dân tộc
- Nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế văn hóa của các triều đại phong kiến Lý Trần Hồ
Hoàn thành bảng thống kê về tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn ( Trang - Khoa học xã hội 7 Tập 2 VNEN).
Lĩnh vực | Nội dung chính sách |
---|---|
Hành chính | |
Pháp luật | |
Quân đội | |
Đối ngoại |