Đọc thông tin, kết hợp tiến công để phòng vệ:
- Nêu những âm mưu của nhà Tống khi xâm lược nước ta. Tại sao Lý Thường Kiệt chủ trương “tiến công trước để tự vệ”?
- Trình bày trên lược đồ cuộc tấn công vào châu Ung châu Khâm Khâm và châu Liêm của Lí Thường Kiệt. Em có nhận xét gì về nghệ thuật “tiến công trước để tự về” của Lý Thường Kiệt
*Những âm mưu của nhà Tống khi xâm lược nước ta:
Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn về đối ngoại, vì thế nhà Tống muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết những cuộc khủng hoảng trong nước, nhà Tống muốn dùng chiến công (nếu chiếm được Đại Việt) đế trấn áp phe đối lập trong triều, hai nước biên cương phía Bắc là Liêu – Hạ và các cuộc nổi dậy của nhân dân trong nước. Chúng âm mưu:
- Kích động Chăm – pa đánh lên
- Quấy rối biên giới, dụ dỗ tù trưởng dân tộc.
*Lý Thường Kiệt chủ trương “tiến công trước để tự vệ” là do muốn:
- Tiêu diệt lực lượng của nhà Tống, phá hủy, tiêu hao kho tàng lương thực, súng đạn mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.
- Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hoãn cuộc xâm lược của nhà Tống.
*Diễn biến cuộc tấn công vào châu Ung châu Khâm Khâm và châu Liêm của Lí Thường Kiệt.:
- Tháng 10- 1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống
- Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung
- Đường bộ do Than cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi.
- Lí Thường Kiệt chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Liêm, châu Khâm
- Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình.
- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử.
=> Nhận xét về nghệ thuật “tiến công trước để tự vệ” của Lý Thường Kiệt: là một chủ trương độc đáo, sáng tạo tến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là một đòn phủ đầu, làm cho quân tống hoang mang, bị động
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt trong các cuộc kháng chiến chống quân Xâm lược tổng đã được ông cha ta vận dụng trong các cuộc kháng chiến về sau như thế nào?
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Cho biết sau khi chủ động tiến công vào đất Tống, Lý Thường Kiệt rút quân về nước và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ra sao.
- Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống tại phòng tuyến Như Nguyệt theo lược đồ. Nêu kết quả, ý nghĩa lịch sử.
- Cho biết nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt từ năm 1075 đến năm 1077
Đường lối kháng chiến của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên có gì khác so với đường lối kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh
- Trình bày nguyên nhân lợi ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
- Nêu những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
Bài học về sự đoàn kết vua tôi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên có thể được vận dụng trong việc đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo hiện nay như thế nào
Đọc thông tin kết hợp khai thác trên lược đồ, hãy:
- Trình bày tóm tắt diễn biến ba lần kháng chiến chống quân mông-Nguyên trên lược đồ.
- Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chến chống quân Mông-Nguyên xâm lược
Hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Lập bảng niên biểu về cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) và ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên(thế kỉ XIII) theo nội dung sau:
Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đạo |
---|---|---|---|
Kháng chiến chống quân Tống (1075-1077) | |||
Ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên(thế kỉ XIII) |
Từ sau sự thất bại trong cuộc kháng chiến của nhà Hồ em rút ra được những bài học kinh nghiệm gì trong đấu tranh chống ngoại xâm?
Tìm hiểu thêm về các nhân vật và địa danh lịch sử sau:
1.Lý Thường Kiệt
2. Di tích phòng tuyến Như Nguyệt
3. Khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng
Đọc thông tin, hãy:
- Trình bày diễn biến quá trình quân Minh xâm lược nước ta và cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
- Giải thích vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh cho biết những thông tin đó gợi cho em nhớ đến những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào của dân tộc Việt Nam. Nêu những hiểu biết của em về cuộc kháng chiến đó
Hoàn thành bảng thống kê về tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn ( Trang - Khoa học xã hội 7 Tập 2 VNEN).
Lĩnh vực | Nội dung chính sách |
---|---|
Hành chính | |
Pháp luật | |
Quân đội | |
Đối ngoại |