Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Ag vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl;
- Thí nghiệm 5: Đốt dây thép (Fe, C) trong khí Cl2.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
D. 3.
Đáp án đúng là: C
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa;
+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
Zn + 2AgNO3 → Zn (NO3)2 + 2Ag
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Ag vào dung dịch CuSO4.
Ag + CuSO4 → Không phản ứng
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Xuất hiện cặp điện cực Fe – Cu → Xảy ra ăn mòn điện hóa.
- Thí nghiệm 5: Đốt dây thép (Fe, C) trong khí Cl2.
Vậy: Thí nghiệm (1) và thí nghiệm (4) xảy ra ăn mòn điện hóa.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì có 0,5 mol NaOH đã phản ứng, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2. Giá trị của m là
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là
Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch H2SO4 dư, thu được 4,48 lít khí H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là
Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là
(a) Các kim loại kiềm thường tồn tại dạng đơn chất trong tự nhiên.
(b) Có thể sử dụng vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(c) Trong công nghiệp, Al được điều chế từ nguyên liệu là đất sét
(d) Nhúng miếng Al vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt các chất rắn là MgO, Al2O3, Al.
Số phát biểu đúng là
Điện phân đến hết 0,2 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?