(0.5 điểm):
Hỗn hợp Tecmit có thể dùng để hàn đường ray. Thành phần của hỗn hợp này gồm những chất nào?Hướng dẫn giải
Hỗn hợp tecmit gồm Al và oxit sắt.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
(0.5 điểm):
Cho 100ml dung dịch FeSO40,5 M Phản ứng với NaOH dư. Sau Phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối luợng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung.Câu 7:Nguyên tắc chung của quá trình sản xuất gang trong công nghiệp là khử oxit sắt ở nhiệt độ cao bằng chất khử
(1.0 điểm):
Đọc bài viết sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:THẠCH NHŨ
Thạch nhũ hay nhũ đá được hình thành do cặn của nước nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm. Nó là khoáng vật hang độngthứ sinh treo trên trần hay tường của các hang động.
Thạch nhũ được tạo thành từ CaCO3và các khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khoáng. Đá vôilà đá chứa canxi cacbonat, nó có thể bị hoà tan trong nước có chứa khí cacbonictạo thành dung dịch Ca(HCO3)2. Phương trình phản ứng như sau:
CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(kh) → Ca(HCO3)2(dd)
Dung dịch này chảy qua kẽ đá cho đến khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với không khí, phản ứng hoá học tạo thành thạch nhũ như sau:
Ca(HCO3)2(dd) → CaCO3(r) + H2O(l) + CO2(dd)
Thạch nhũ "lớn" lên với tốc độ trung bình 0,13 mm một năm.
Mọi thạch nhũ đều bắt đầu với một giọt nước chứa đầy khoáng chất. Khi giọt nước này rơi xuống, nó để lại phía sau một vòng mỏng chứa canxi cacbonat. Mỗi giọt tiếp theo được hình thành và rơi xuống đều ngưng tụ một vòng canxi cacbonat khác. Cuối cùng, các vòng này tạo thành thạch nhũ. Cùng các giọt nước này rơi xuống từ đầu của thạch nhũ ngưng tụ nhiều canxi cacbonat hơn trên nền phía dưới, cuối cùng tạo thành măng đáthuôn tròn hay hình nón. Không giống như nhũ đá, các măng đá không bao giờ rỗng. Khi có đủ thời gian, các dạng hình thành này có thể gặp nhau và hợp nhất để tạo thành các cột đá.
D. NH3
(a) M, X, Y và Z đều tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) M có tính khử yếu hơn magie.
(c) X vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(d) Y có trong thành phần chính của đá saphia.
Số nhận định đúnglà
Phèn chua em đánh nước nào cũng trong"
Ngoài công dụng dùng để đánh trong nước, phèn chua còn được sử dụng như một chất phụ gia để tăng thêm độ trắng, giòn, dai cho thức ăn, làm thuốc trị bệnh, dùng để tẩy trắng trong kỹ nghệ nhuộm, thuộc da… Công thức hoá học của phèn chua là:
Fe + HNO3(loãng) → (X) + (Y) + H2O
(X) và (Y) lần lượt là