Câu hỏi:
22/07/2024
79
Ba dung dịch A, B, C thoảmãn:
- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện;
- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện;
- A tác dụng với C thì có khí thoát ra.
A, B, C lần lượt là:
A.Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.
Xem lời giải
Đáp án đúng là: D
A là NaHSO4, B là BaCl2, C là Na2CO3
A tác dụng với B có kết tủa xuất hiện do:
Ba2++ SO42-→ BaSO4↓
B tác dụng với C có kết tủa xuất hiện do:
Ba2++ CO32-→ BaCO3↓
A tác dụng với C có khí thoát ra do:
2H++ CO32-→ CO2+ H2O
Chú ý: H2SO4có pKa2= 1,99 nên coi như nấc thứ 2 cũng phân li hoàn toàn.
Câu trả lời này có hữu ích không?
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận định nào sau đây không đúngvề tính chất hóa học của các kim loại Na, Mg, Al?
Câu 2:
Cho các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
Câu 3:
Nhúng một thanh kim loại R vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại R ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng tăng 1,38 gam. Kim loại R là
Câu 4:
Nhóm mà tất cả các chất đều tan được trong nước tạo ra dung dịch kiềm là nhóm chất gồm
Câu 5:
Trường hợp nào sau đây ion Na+bị khử?
Câu 6:
Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm X thu được 1,344 lít khí (đktc) ở anot và 2,76 gam kim loại ở catot. X là
Câu 7:
Có thể nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp thử màu ngọn lửa. Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất natri rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa sẽ có màu
Câu 8:
Cho kim loại M vào dung dịch Cu(NO3)2dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. M là
Câu 9:
Nhỏ từ từ dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch chứa y mol AlCl3. Điều kiện để sau phản ứng lượng kết tủa thu được lớn nhất là
Câu 10:
Hoà tan hoàn toàn Fe3O4trong dung dịch H2SO4loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1(trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2chứa chất tan là
Câu 11:
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3đặc, nóng là
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H2SO40,5M cần để trung hoà dung dịch Y là
Câu 13:
Có các nhận định về những hợp chất sắt(II) như sau:
(1) Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen, có trong tự nhiên.
(2) Trong không khí, sắt(II) hiđroxit dễ bị oxi hóa thành sắt(III) hiđroxit.
(3) Đa số muối sắt(II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
(4) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử.
Số nhận định đúng là
Câu 14:
Cho dãy các chất: CrCl3, MgCl2, FeCl2, ZnCl2. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo kết tủa là
Câu 15:
Trong sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có: