IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 139

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(3;4;−2). Lập phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oz.


A. S:x32+y42+z+22=25.


Đáp án chính xác


B. S:x32+y42+z+22=4.


C. S:x+32+y+42+z22=20.


d. S:x32+y42+z+22=5.


 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Khoảng cách từ tâm I đến trục Oz là: dI;Oz=32+42=5.

Vì  tiếp xúc với trục Oz nên bán kính mặt cầu R=5.

Vậy phương trình cần tìm là 

S:x32+y42+z+22=25.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho điểm E(2;1;3), mặt phẳng P:2x+2yz3=0  và mặt cầu S:x32+y22+z52=36. Gọi Δ là đường thẳng đi qua E, nằm trong (P) và cắt (S) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của Δ là:

Xem đáp án » 07/09/2022 493

Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy−2z+1=0 và ba điểmA(1;−2;0), B(1;0;−1) và C(0;0;−2). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng (P) và tiếp xúc với ba đường thẳng AB,AC,BC?

Xem đáp án » 07/09/2022 484

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):xmy+z+6m+3=0 và (β):mx+ymz+3m8=0 ; hai mặt phẳng này cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng Δ. Gọi Δ'  là hình chiếu của Δ lên mặt phẳng Oxy. Biết rằng khi mm thay đổi thì đường thẳng Δ'  luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định có tâm I(a;b;c) thuộc mặt phẳng Oxy. Tính giá trị biểu thức P=10a2b2+3c2.

Xem đáp án » 07/09/2022 471

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d:x=ty=1z=tvà 2 mặt phẳng (P)  và (Q) lần lượt có phương  trình x+2y+2z+3=0;x+2y+2z+7=0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâmI  thuộc đường thẳng d, tiếp xúc với hai mặt phẳng (P)  và (Q).

Xem đáp án » 07/09/2022 450

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho điểm S(−2;1;−2) nằm trên mặt cầu S:x2+y2+z2=9. Từ điểm S kẻ ba dây cung SA,SB,SC với mặt cầu (S) có độ dài bằng nhau và đôi một tạo với nhau góc 600. Dây cung AB có độ dài bằng:

Xem đáp án » 07/09/2022 406

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Hãy viết phương trình  mặt cầu (S) có tâm I(2;0;1) và tiếp xúc với đường thẳng d:x11=y2=z21.

Xem đáp án » 07/09/2022 381

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x11=y21=z+12, điểm A(2;−1;1). Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên d. Viết phương trình mặt cầu (C) có tâm I và đi qua A.

Xem đáp án » 07/09/2022 367

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2+y2+z22x+4y2z3=0  và đường thẳng Δ:x2=y+12=z  . Mặt phẳng (P) vuông góc với Δ và tiếp xúc với (S) có phương trình là 

Xem đáp án » 07/09/2022 365

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz,  cho mặt cầu (S) có phương trình x12+y+22+z32=50.Trong số các đường thẳng sau, mặt cầu (S) tiếp xúc với đường thẳng nào.

Xem đáp án » 07/09/2022 363

Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:x=2ty=tz=4 và d':x=t'y=3t'z=0 . Phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng d và d′ là: 

Xem đáp án » 07/09/2022 355

Câu 11:

Trong bốn phương trình mặt cầu dưới đây, phương trình mặt cầu có điểm chung với trục Oz là:

Xem đáp án » 07/09/2022 240

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+(y+1)2+z2=R2. Điều kiện của bán kính R để trục Ox tiếp xúc với (S) là: 

Xem đáp án » 07/09/2022 226

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ   có phương trình x=y=z. Trong bốn phương trình mặt cầu dưới đây, phương trình mặt cầu không có hai điểm chung phân biệt với Δ  là:

Xem đáp án » 07/09/2022 224

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y+22+z32=9 và đường thẳng d:x1=y22=z43.  (d) cắt  (S) tại hai điểm phân biệt A và B. Khi đó AB bằng: 

Xem đáp án » 07/09/2022 219

Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y+4z16=0 và đường thẳng d:x11=y+32=z2. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau chứa d và tiếp xúc với mặt cầu (S).

Xem đáp án » 07/09/2022 219

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »