Em có thể làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm không khí?
Để góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí các em học sinh cần:
+ Tích cực tham gia các hoạt động vì môi trường như trồng cây xanh … tuyên truyền, vận động mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường.
+ Sử dụng các loại túi có thể tái sử dụng thay vì sử dụng túi nilon một lần; không xả rác bừa bãi…
+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước, thực hiện “tắt khi không sử dụng”…
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Vì sao sự cháy trong không khí lại kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí oxygen?
Vì sao khi đốt bếp than, bếp lò, muốn ngọn lửa cháy to hơn, ta thường thổi hoặc quạt mạnh vào bếp?
Thực hiện thí nghiệm sau để xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí.
- Chuẩn bị thí nghiệm như hình 7.2a.
- Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh.
- Đốt cháy nến (hình 7.2b).
- Khi nến tắt, đánh dấu lại mực chất lỏng trong cốc thủy tinh (hình 7.2c)
Quan sát quá trình nến cháy cho đến khi nến tắt và nhận xét sự thay đổi mực nước trong cốc
thủy tinh. Ước lượng thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
Hiện tượng nào trong thực tiễn chứng tỏ không khí có chứa hơi nước?
Trong những biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở hình 7.7, địa phương em đã thực hiện những biện pháp nào? Cho ví dụ minh họa.
Quan sát hình 7.4, nêu một số vai trò của không khí đối với tự nhiên.
Ngọn lửa thường được giập tắt bằng cách “làm mát” hoặc ngăn nhiên liệu tiếp xúc với nguồn oxygen. Tuy nhiên không có chất giập lửa vạn năng. Tùy theo từng loại chất cháy mà người ta chọn chất giập lửa cho phù hợp (bảng 7.1)
|
|
Gỗ và một số vật liệu rắn |
Nước |
Xăng, dầu |
Cát, khí carbon dioxide |
Hãy tìm hiểu những cách giập lửa do các chất cháy khác như: giấy, vải, kim loại…
Quan sát hình 7.6, cho biết nguồn gây ô nhiễm không khí nào là do tự nhiên và nguồn nào do con người gây ra.