Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
Chọn B
Vì càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trên mặt một hồ nước, áp suất khí quyển bằng 75,8 cmHg.
a) Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị Pa. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136.103 N/.
b) Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5 m. Lấy trọng lượng riêng của nước là 10.103 N/. Áp suất này bằng bao nhiêu cmHg?
Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ đồ áo giáp?
Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m.
a, Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/.
b) Tính trọng lượng của không khí trong phòng.
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75 cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không thay đổi và có độ lớn là 12,5 N/, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?
Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân (H.9.2).
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn hay nhỏ hơn áp suất khí quyển?
b) Nếu độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là 4 cm thì độ chênh lệch giữa áp suất không khí trong bình cầu và áp suất khí quyển là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/
Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (h.9.1). Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/ mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/ thì chiều cao của cột rượu sẽ là: