Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học.
Lời giải:
- Gia tăng dân số tự nhiên là sự biến động tự nhiên của dân số, là hiệu giữa số sinh và số chết. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xem là động lực phát triển dân số.
- Gia tăng dân số cơ học: Là sự di chuyển của dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định.
Gia tăng cơ học bao gồm hai bộ phận: Xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) và nhập cư (những người đến nơi cư trú mới). Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.
Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không ảnh hưởng đến vấn đề số dân nói chung, nhưng đối với từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương thì nhiéu khi nó lại có ý nghĩa quan trọng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Giả sử ti suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2% và không thay đổi trong thời kì 1995 - 2000. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ vào bảng.
Lấy ví dụ về sức ép dân số ở địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và tài nguyên môi trường.
Dựa vào bảng ở SGK (tình hình phát triển dân số thế giới), em hãy nhận xét tình hình tăng dân số trên thế giới và xu hướng phát triển dân số thế giới trong tương lai.
Dựa vào sơ đồ trang 85 ở SGK, em hãy nêu hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí của các nước đang phát triển.
Dựa vào hình 22.3 (trang 85 1SGK), em hãy cho biết:
+ Các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau?
+ Tên một vài quốc gia tiêu biểu trong mỗi nhóm.
+ Nhận xét.
Dựa vào hình 22.1 (trang 83 - SGK), em hãy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 - 2005.
Dựa vào hình 22.2 (trang 84 – SGK), em hãy nhận xét tình hình tỉ suất tử thô của toàn thế giới và ờ các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 - 2005.