Một học sinh cận thị có các điểm cách mắt lần lượt là 10cm và 90 cm. Học sịnh này dùng kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.
a) Vật phải đặt trong khoảng cách nào trước kính.
b) Một học sinh khác, có mắt không bị cận, ngắm chừng kính lúp nói trên ở vô cực. Cho =25 cm. Tính số bội giác.
a) OCc = 10cm; OCv = 90cm; D = 10dp; l = 0
Sơ đồ tạo ảnh qua kính: vật -KL→ ảnh ảo A’B’ ≡ CC
Tiêu cự của kính là:
Với thấu kính (L) học sinh cận thị thấy rõ vật ở khoảng cách xa nhất dM khi ảnh ảo của nó ở cực viễn Cv và kính đeo sát mắt (l = 0):
Tương tự, học sinh cận thị thấy rõ vật ở khoảng cách gần nhất dm khi ảnh ảo của nó ở cận cực Cc:
• Vậy phải đặt trong khoảng trước kính: 5cm ≤ d ≤ 9cm
b) Trường hợp học sinh mắt không bị tật, ngắm chừng kính lúp nói ở trên vô cực thì số bội giác là:
Đáp số: a) 5cm ≤ d ≤ 9cm b) G∞ = 2,5
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Vẽ đường truyền của chùm tia sáng ứng với mắt ngắm chừng kình lúp ở vô cực. Viết công thức só bội giác của kính lúp trong trường hợp này.
Số bội giác phụ thuộc vào những yếu tố nào?Hãy thiết lậy công thức của bội giác khi ngắm chừng ở điểm cận.
Các dụng cụ quang phổ bổ trọ có tác dụng tạo ra ảnh ra sao? Định nghĩa số bội giác.