Định hướng nào không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta?
A. Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo.
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
D. Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững.
Đáp án: C.
ác định hướng chính để đẩy mạnh Công cuộc đổi mới gồm 6 mục tiêu:
1. Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ⇒ A đúng.
2. Đồng bộ thể chế kinh tế thị trường.
3. Công nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức.
4. Hội nhập kinh tế quốc tế.
5. Bảo vệ tài nguyên, môi trường và sự phát triển bền vững ⇒ C đúng.
6. Chống lại tệ nạn xã hội,…
⇒ Ý C không phải là biện pháp đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập ở nước ta.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Để sử dụng tốt nguồn nước sông Mê Công, Việt Nam không cần hợp tác chặt chẽ với quốc gia nào sau đây?
Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây?
Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ
Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay là
Những diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay là
Nguyên nhân chủ yếu nước ta phải hợp tác chặt chẽ với các nước tiểu vùng sông Mê Công là do
Nhân tố đóng vai trò then chốt trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta hiện nay là
Thách thức lớn nhất của Việt Nam trước xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là
Vấn đề các nước lớn như Hoa Kì, Trung Quốc, Liên bang Nga độc quyền, bá quyền nhiều mặt về kinh tế - xã hội ảnh hướng đến
Ngày càng nhiều có tổ chức kinh tế, xã hội ra đời với thành viên là nhiều nước, nhiều khu vực,... Điều đó thể hiện
1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội
a) Bối cảnh
* Trong nước:
- 30/4/1975 đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước.
- Nước ta đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.
* Quốc tế: Tình hình quốc tế cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỉ XX diễn biến phức tạp -> Kinh tế khủng hoảng kinh tế kéo dài.
b) Diễn biến
- Manh nha: Đổi mới bắt đầu thực hiện từ 1979, đấu tiên là trong một số ngành nông nghiệp, sau đó sang công nghiệp và dịch vụ.
- Khẳng định: Đại hội Đảng lần VI năm 1986 đưa nền kinh tế nước ta phát triển theo ba xu thế:
Đại hội Đảng lần XIII, năm 2021
c) Thành tựu
BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CỦA NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 1986 - 2017
* Kinh tế:
- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét.
* Xã hội: Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước.
TỈ LỆ NGHÈO CỦA CẢ NƯỚC QUA CÁC CUỘC ĐIỀU TRA MỨC SỐNG DÂN CƯ
2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực
a) Bối cảnh
- Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực.
- Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì.
GDP THEO GIÁ SO SÁNH 1994, PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
b) Diễn biến
- Viêt Nam ra nhập: ASEAN (7/1995); WTO (1/2007); APEC; AFTA và nhiều tổ chức quốc tế khác.
c) Thành tựu
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI, FPI).
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường.
- Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo.
3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới
- Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trường.
- Đẩy mạnh CNH - HĐH gắn với nền kinh tế tri thức.
- Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường. Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục.
Việt Nam từng bước tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước