Em hãy kể tên những nguyên nhân gây bỏng cho người thường gặp trong cuộc sống theo gợi ý dưới đây.
Bỏng do nhiệt |
Bỏng do hóa chất |
Bỏng do dòng điện |
|
|
|
Bỏng do nhiệt |
Bỏng do hóa chất |
Bỏng do dòng điện |
Nước sôi, nước nóng, thức ăn nóng, dầu mỡ sôi, nhựa đường, hơi nước, pô xe máy, bàn là, bỏng do nóng, lửa dầu, lửa xăng, lửa cồn, lửa do cháy nhà, cháy xe, tia lửa điện |
Dung dịch của các axit, muối của một số kim loại nặng, vôi tôi, các chất oxi hóa mạnh như thuốc tím, các chất ăn mòn như phenol |
Tia lửa hồ quang điện, sét đánh |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khi cầm máu tạm thời cho nạn nhân, em không nên cần thiết đặt garô đối với vết thương nào?
Em hãy sắp xếp các ý sau theo trình tự các bước sơ cứu nạn nhân khi bị đuối nước.
a) Nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế.
b) Đặt nạn nhân nằm chỗ khô ráo, thoáng khí.
c) Cởi bỏ quần áo ướt và giữ ấm bằng cách đắp lên người nạn nhân chăn hay một tấm khăn khô.
d) Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng cách đưa cánh tay, cây sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao hoặc vớt nạn nhân lên.
Đâu là triệu chứng? Đâu là cách xử lí khi bị điện giật?
a) Nhanh chóng ngắt cầu dao, bỏ cầu chi,
b) Cầm tay, chân nạn nhân kéo ra, người cấp cứu phải đi giày, dép khô và dùng vật cách điện lót tay.
c) Có thể tim ngừng đập, ngừng thở và gây tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
d) Gây bỏng, có thể bỏng rất sâu, đặc biệt do điện cao thế.
e) Dùng sào tre, gỗ khô đẩy dây điện ra khỏi người bị nạn.
g) Gãy xương, sai khớp và tổn thương các phủ tạng do ngã.
Nạn nhân khi bị ngạt nước có tình trạng nào sau đây sẽ có khả năng cứu sống cao?
Khi cầm máu vết thương cho nạn nhân, em không nên cần thiết thực hiện nội dung nào?
Những biện pháp cấp cứu nào là của bong gân? Những biện pháp cấp cứu nào là của sai khớp?
a) Bất động khớp bị đau.
b) Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp phần cố định khớp.
c) Giữ nguyên tư thế sai khớp.
d) Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọt nước đá áp vào vùng khớp.
e) Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế.
g) Bất động chi, cố định tạm thời bằng các phương tiện.
Khi nạn nhân bị rắn độc cắn cần áp dụng các biện pháp nào sau đây?
a) Không để nạn nhân tự đi lại
b) Chích, nặn, rửa vết cắn dưới vòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng
c) Tiến hành garô.
d) Hút nọc độc.
e) Hô hấp nhân tạo (nếu nạn nhân khó thở).
g) Sử dụng các loại thuốc dân gian, cổ truyền, chữa bằng mẹo.
Khi phát hiện bạn của em bị thương ở cẳng chân, máu chảy ra nhiều. Em định băng bó vết thương để cầm máu cho bạn nhưng không có băng cuộn. Em sẽ sử dụng gi để băng bó cho bạn? Cách tiến hành ra sao?
Khi ép tim ngoài lồng ngực cho nạn nhân tim đã ngừng đập, em sẽ thực hiện ép tim với nhịp độ bao nhiêu lần/phút?
Khi sơ cứu nạn nhân bị bỏng, em không nên thực hiện nội dung nào?
Khi cấp cứu nạn nhân bị ngạt thở, em không nên làm ngay hành động nào?
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường có cần thiết không? Vì sao?