Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 1,323

Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn dã làm cho ở nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng

A. VIII – IX.

B. IX – X.

Đáp án chính xác

C. X – XI.

D. XI – XII.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Giải thích: Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn dã làm cho ở nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng IX – X.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái ở nước ta là

Xem đáp án » 23/12/2021 22,020

Câu 2:

Thời gian có bão tại các vùng bờ biển nước ta từ Thanh Hóa đến Quảng Trị là từ tháng … đến tháng … 

Xem đáp án » 23/12/2021 5,025

Câu 3:

Mùa bão ở nước ta có đặc điểm là

Xem đáp án » 23/12/2021 2,958

Câu 4:

Điều kiện để xảy ra lũ quét ở những lưu vực sông suối miền núi là

Xem đáp án » 23/12/2021 2,907

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây không đúng về hậu quả của bão ở Việt Nam?

Xem đáp án » 23/12/2021 2,236

Câu 6:

Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng

Xem đáp án » 23/12/2021 2,039

Câu 7:

Ngập lụt gây hậu quả nghiệm trọng cho vụ hè thu ở

Xem đáp án » 23/12/2021 2,035

Câu 8:

Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất chưa phải đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở

Xem đáp án » 23/12/2021 1,952

Câu 9:

Mùa bão ở Việt Nam

Xem đáp án » 23/12/2021 1,743

Câu 10:

Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu nhất ra sự gây mất cân bằng sinh thái môi trường ở nước ta?

Xem đáp án » 23/12/2021 1,608

Câu 11:

Lũ quét thường xảy ra ở những khu vực nào sau đây?

Xem đáp án » 23/12/2021 1,532

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng với tình trạng hạn hán trong mùa khô ở nước ta?

Xem đáp án » 23/12/2021 1,517

Câu 13:

Mùa khô kéo dài đến 6 – 7 tháng ở

Xem đáp án » 23/12/2021 1,441

Câu 14:

Vùng nào sau đây thường xuyên có lũ quét xảy ra?

Xem đáp án » 23/12/2021 1,433

Câu 15:

Ngày nay, chúng ta dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão là nhờ vào

Xem đáp án » 23/12/2021 1,397

LÝ THUYẾT

1. Bảo vệ môi trường

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng của bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng bất thường về thời tiết, khí hậu,...

- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.

Bảo vệ tài nguyên, môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.

2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

Thiên tai

Thời gian

Khu vực

Hậu quả

Biện pháp

Bão

Tháng 6 - 11 (mạnh nhất tháng 8, 9, 10).

Chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Gây thiệt hại lớn về người và của.

- Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét ở miền núi.

- Dự báo chính xác.

- Sơ tán dân.

- Tích cực phòng chống bão.

Ngập lụt

 

Tháng 9 - 10.

- Vùng đồng bằng châu thổ, hạ lưu sông.

- Vũng trũng.

- Ngập úng hoa màu, ruộng đồng.

- Gây tắc nghẽn giao thông,…

- Trồng rừng.

- Xây dựng công trình ngăn thủy triều, thoát nước lũ.

Lũ quét

 

Tháng 6 - 10 (phía Bắc); Tháng 10 - 12 (Hà Tĩnh đến NTB).

Vùng núi.

- Thiệt hại về người và của.

- Sạt lở đất, cản trở giao thông.

- Trồng rừng, sử dụng đất hợp lí.

- Quy hoạch điểm dân cư tránh lũ quét.

Hạn hán

 

Diễn ra vào mùa khô (tùy từng khu vực).

- Các thung lũng khuất gió ở miền Bắc.

- Tây Nguyên, ĐNB.

- BTB và ven biển NTB.

- Cháy rừng.

- Ảnh hưởng đến nông nghiệp, đời sống sản xuất và sinh hoạt.

- Xây dựng công trình thủy lợi.

 

Các thiên tai khác

Diễn ra tùy từng nơi, khu vực và năm (Động đất, lốc, mưa đá,…).

Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng ven biển

Ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Chủ động phòng chống vì các thiên tai này xảy ra bất thường, khó dự báo.

 

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường

- Mục tiêu: Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững.

- Nhiệm vụ:

+ Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.

+ Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và cả nhân loại.

+ Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.

+ Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.

+ Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.