Từ Cách mạng tháng Tăm năm 1945 – 1954, quá trình đô thị hóa
A. diễn ra nhanh, các đô thị thay đổi nhiều.
B. các đô thị thay đổi chậm, nhiều đô thị mở rộng.
C. diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều.
D. diễn ra nhanh, các đô thị lớn xuất hiện nhiều.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/77, địa lí 12 cơ bản.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm độ thị hóa ở nước ta?
Quá trình đô thị hoá của nước ta 1954 - 1975 có đặc điểm nào sau đây?
Năm 2006, vùng nào sau đây của nước ta có số lượng đô thị nhiều nhất?
Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị không có sự thay đổi nhiều là đặc điểm giai đoạn nào dưới đây?
Đặc điểm nào không đúng với quá trình phát triển đô thị từ năm 1954 - 1975?
1. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).
- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).
Hội An – Một trong những đô thị đầu tiên của nước ta
DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG TỔNG DÂN SỐ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM
PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VÀ DÂN SỐ ĐÔ THỊ THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2017
2. Mạng lưới đô thị ở nước ta
- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.
- Đến năm 2019, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh - Một trong hai đô thị đặc biệt ở nước ta
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội
- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội,...