Cho thuật toán mô tả như sau:
B1: Nhập M, N;
B2: Nếu M = N thì UCLN=M;
B3: Nếu M>N thì thay M=M-N, quay B2;
B4: Thay N=N-M rồi quay lại B2;
B5: Gán UCLN=M và kết thúc.
Với M=25 và N = 10, khi kết thúc thuật toán có bao nhiêu phép so sánh đã được thực hiện?
Với M=25 và N = 10, khi kết thúc thuật toán có 7 phép so sánh đã được thực hiện.
Đáp án: D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Em đã viết thuật toán giải bài toán cho ba đồng xu trong đó có một đồng xu giả nhẹ hơn, dùng cân thăng bằng để tìm ra đồng xu giả. Hãy xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán
Cho đoạn chương trình:
x:=2;
y:=3;
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị F là:
Cho sơ đồ khối về Học sinh cấp trung học bắt đầu được xét kết nạp Đoàn khi đủ 16 tuổi. Hãy xác định đầu vào, đầu ra để mô tả thuật toán kiểm tra điều kiện kết nạp Đoàn như sơ đồ bên dưới:
Có thể biểu diễn các trạng thái của hệ thống gồm một công tắc và một đèn bằng hai bit. Bằng cách liệt kê các bước hoặc vẽ sơ đồ khối, hãy nêu giá trị của d để nhận biết hệ thống hỏng gì từ giá trị của hai bit đó.
1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện
- Khi phải dựa trên điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện thuật toán thì cần cấu trúc rẽ nhánh.
- Ví dụ: trong tiết học thể dục tuần sau GV yêu cầu HS:
+ Nếu trời mưa thì học trong lớp.
+ Nếu trời khô ráo thì học ngoài trời.
2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
- Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh, cần nhận biết những thành phần sau:
+ Điều kiện rẽ nhánh là gì?
+ Các bước tiếp theo khi điều kiện được thoả mãn, ta gọi ngắn gọn đó là nhánh đúng.
+ Các bước tiếp theo khi điều kiện không thoả mãn, ta gọi ngắn gọn đó là nhánh sai.
- Cấu trúc rẽ nhánh kết thúc ngay sau khi gặp “Hết nhánh”.
- Nếu nhánh sai là trống rỗng (không cần làm gì) thì cấu trúc rẽ nhánh khuyết từ "Trái lại".
3. Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh
- Thao tác kiểm tra điều kiện phải cho kết quả là thoả mãn hoặc không thoả mãn, hay là “đúng” hoặc “sai”.
- Điều kiện cần kiểm tra trong cấu trúc rẽ nhánh thường là một biểu thức so sánh.
- Ví dụ: (a-b) < 5
+ Nếu a=9, b=3 thì kết quả so sánh có giá trị sai.
+ Nếu a=8, b=4 thì kết quả so sánh có giá trị đúng.