Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vửa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
D. 7,25.
Đáp án: C
mmuối = mkim loại + 96nH2 = 3,22 + 96.0,06 = 8,98 gam
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác, ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là:
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dược 4,48 Ht khi Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho nì gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lit khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là :
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chưa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Gía trị của m là:
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là:
Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là:
Cho dãy các chất: gulucozo, fructozo, saccarozo và glixerol. Số chất trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch xanh lam là:
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, ứng với công thức phân tử C7H9N là:
Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đối bằng 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khi ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là:
Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:
Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Đun nóng 2,76 gam X với 75ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a là:
Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
- Dung dịch X tạo hợp chất màu xanh đen với dung dịch I2
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2
- Dung dịch Z tham gia phản ứng với nước brom
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
Cho các chất : axit glutamic, saccarozo, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, nóng là
Đốt cháy 1 1 ,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra m hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2(đktc) đã tham gia phản ứng là: