d) t = 0, t = 1, t = –1 có là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t hay không.
d) Xét đa thức H(t) = t3 – t.
• Thay t = 0 vào đa thức H(t) ta được:
H(0) = 03 – 0 = 0.
Do đó t = 0 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.
• Thay t = 1 vào đa thức H(t) ta được:
H(1) = 13 – 1 = 0.
Do đó t = 1 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.
• Thay t = –1 vào đa thức H(t) ta được:
H(‒1) = (‒1)3 – (‒1) = 0.
Do đó t = ‒1 là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.
Vậy t = 0, t = 1, t = –1 đều là nghiệm của đa thức H(t) = t3 – t.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Lực F (N) của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v (m/s) của gió, ta có công thức F = 30v2.
a) Tính lực F khi v = 15; v = 20.
b) Biết cánh buồm chỉ có thể chịu được áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không?
Cho đa thức P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2.
a) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức P(x).
c) t = 0, t = 2 có là nghiệm của đa thức R(t) = t2 + 2t hay không;
Cho đa thức R(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5.
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức R(x) theo số mũ giảm dần của biến.
Kiểm tra xem:
a) x = , x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 1 hay không;
Tìm bậc của mỗi đa thức sau:
a) 2 – 3x2 + 5x4 – x – x2 – 5x4 + 3x3;Đố?
Tác phẩm “TRUYỆN …” là một truyện thơ của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm đó được xem là một trong những truyện thơ nổi tiếng nhất và xét vào hàng kinh điển trong văn học Việt Nam, nó được viết theo thể thơ lục bát, gồm 3 254 câu.
Em sẽ biết từ còn thiếu của tên truyện thơ trên bằng cách thu gọn mỗi đa thức sau rồi viết các chữ tương ứng với kết quả tìm được vào các ô trống trong bảng dưới đây:
I. 3x3 + x3 – x3; Ề. 2021x + (–2021x);
K. x4 – x4 + x4; U. 6x2 + x2 – x2.
x4 |
x3 |
0 |
x2 |
|
|
|
|