IMG-LOGO

Câu hỏi:

15/07/2024 1,078

So với ranh giới của các vùng kinh tế, ranh giới vùng công nghiệp không có sự thay đổi là

A. Vùng 1.

B. Vùng 2.

C. Vùng 5.

D. Vùng 6.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Giải thích: Mục 3, SGK/127 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trung tâm nào sau đây không phải là trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?

Xem đáp án » 26/12/2021 2,056

Câu 2:

Việc phân chia các trung tâm công nghiệp ở nước ta thành trung tâm rất lớn, trung tâm lớn, trung tâm trung bình là dựa vào

Xem đáp án » 26/12/2021 2,055

Câu 3:

Hiện nay nước ta được phân thành mấy vùng công nghiệp?

Xem đáp án » 26/12/2021 1,551

Câu 4:

Việc phân chia các trung tâm công nghiệp ở nước ta thành trung tâm có ý nghĩa quốc gia, trung tâm có ý nghĩa vùng, trung tâm có ý nghĩa địa phương là dựa vào

Xem đáp án » 26/12/2021 1,527

Câu 5:

Căn cứ vào giá trị sản xuất, Hà Nội được xếp là

Xem đáp án » 26/12/2021 828

Câu 6:

Có diện tích bao gồm nhiều tỉnh và thành phố là đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?

Xem đáp án » 26/12/2021 799

Câu 7:

Vùng công nghiệp nào sau đây có số tỉnh ít nhất?

Xem đáp án » 26/12/2021 741

Câu 8:

Vùng công nghiệp có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là

Xem đáp án » 26/12/2021 711

Câu 9:

Các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia ở nước ta gồm

Xem đáp án » 26/12/2021 417

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm

Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.

2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp

3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp

a) Điểm công nghiệp

Ở nước ta có nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi như Tây Bắc, Tây Nguyên.

Một góc thành phố Thái Nguyên - Điểm công nghiệp phát triển

b) Khu công nghiệp

- Khu công nghiệp (khu công nghiệp tập trung) được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nay.

- Do chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống.

- Ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất (chế biến để xuất khẩu) và khu công nghệ cao.

- Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ. Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung. Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn bị hạn chế.

- Tính đến tháng 12/2019, cả nước đã hình thành 335 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trong đó đã có 256 khu đang đi vào hoạt động.

c) Trung tâm công nghiệp

- Hình thức tổ chức ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn.

- Có các ngành chuyên môn hóa, các ngành hỗ trợ và phục vụ.

- Về quy mô, chia làm 3 loại:

+ Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.

+ Các trung tâm có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ,…

+ Các trung tâm có ý nghĩa địa phương: Thái Nguyên, Vinh, Việt Trì,...

Thành phố Hồ Chí Minh - Một trong hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta

d) Vùng công nghiệp

- Là hình thức tổ chức cao nhất, không gian rộng lớn.

- Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp nước ta có 6 vùng công nghiệp:

+ Vùng 1: Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh).

+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.

+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng).

+ Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ và Bình Thuận, Lâm Đồng.

+ Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)