Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng
B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng
C. Vitamin, muối khoáng, nước
D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng
Đáp án A
Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm: thức ăn, nước, muối khoáng
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là
Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbônic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến
Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ?
Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?
Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào?
Hệ bài tiết không thải ra ngoài môi trường thành phần nào dưới đây ?
Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
Loại dịch cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là?
Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan nào dưới đây ?
Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbônic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến?
Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở hệ cơ quan nào dưới đây
Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
- Cơ thể có trao đổi chất mới có thể tồn tại và phát triển.
⇒ Chất dinh dưỡng và ốxi từ máu chuyển qua nước để cung cấp cho tế bào thực hiện các chức năng sinh lí. Khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra, đổ vào nước mô rồi chuyển thành máu, nhờ máu chuyển tới cơ quan bài tiết.
⇒ Các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với nước mô và máu tức là có sự trao dổi với môi trường trong.
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong :
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. Mọi TB đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô.
- Máu và nước mô cung cấp chất dinh dưỡng và chất khí cho tế bào chất và thải ra khỏi cơ thể phân, khí cacbonic, nước tiểu ...
- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm là chất thải, thải ra khỏi cơ thể là khí cacbonic, nước tiểu ...
- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được dưa tới cơ quan bài tiết là phổi, thận, da...
- Trao đổi chất là sự trao đổi vật chất giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở hai cấp độ: + Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là quá trình cơ thể tiếp nhận từ môi trường ngoài thức ăn, nước, ôxi và thải ra môi trường ngoài các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể được hấp thụ vào máu.
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô). Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào, đồng thời nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô hấp để từ đó thải ra môi trường ngoài qua hoạt dộng trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
III.Mối quan hệ giữa trao đổi chất :
Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất...
⇒ Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.