Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

02/07/2024 105

Hình lăng trụ đứng tứ giác có:

(1) Các mặt đáy song song với nhau;

(2) Các mặt đáy là tam giác;

(3) Các mặt đáy là tứ giác;

(4) Các mặt bên là hình chữ nhật.

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

Đáp án chính xác

D. 4.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hình lăng trụ đứng tứ giác có các mặt đáy là tứ giác và song song với nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.

Do đó (1) (3) (4) đúng.

Vậy có 3 khẳng định đúng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho một hình lăng trụ đứng có tổng 12 cạnh. Hỏi đáy của hình lăng trụ đứng này không thể là hình gì?

Xem đáp án » 10/10/2022 137

Câu 2:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Cho AB = 4 cm, BC = 2 cm, AE = 4 cm. Khẳng định đúng là:

Xem đáp án » 10/10/2022 116

Câu 3:

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.EHGF có đáy ABCD là hình thang cân (AB // CD). Có bao nhiêu cạnh có độ dài bằng với độ dài cạnh GH?

Xem đáp án » 10/10/2022 107

Câu 4:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án » 10/10/2022 94

Câu 5:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A có chiều cao bằng 4 cm. Biết hai cạnh góc vuông của tam giác đáy bằng nhau và bằng một nửa cạnh bên của lăng trụ đó. Thể tích của lăng trụ bằng

Xem đáp án » 10/10/2022 89

Câu 6:

Cho hình lăng trụ đứng có diện tích xung quanh bằng 168 cm2, chiều cao 7 cm. Khi đó, chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là:

Xem đáp án » 10/10/2022 88

Câu 7:

Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 4 cm, 9 cm. Chiều cao của lăng trụ đứng là 3 cm. Diện tích tất cả các mặt của hình lăng trụ đứng đó là:

Xem đáp án » 10/10/2022 86

Câu 8:

Cho một hình khối như hình vẽ dưới đây:

Media VietJack

Thể tích hình khối trên là:

Xem đáp án » 10/10/2022 86

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »