Hoàn thành bảng sau để thể hiện những tác động của các cuộc phát kiến địa lí.
Tác động của các cuộc phát kiến địa lí |
|
Tác động tích cực |
Tác động tiêu cực |
|
|
Tác động của các cuộc phát kiến địa lí |
|
Tác động tích cực |
Tác động tiêu cực |
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển; mở rộng thị trường; thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa Đông - Tây - Góp phần khẳng định Trái Đất hình cầu; đem lại những hiểu biết về những vùng đất mới, tuyến đường mới… - Thúc đẩy nhanh sự tan rã của chế độ phong kiến châu Âu, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản |
- Làm nảy sinh quá trình biến những vùng đất mới thành thuộc địa, cướp bóc và buôn bán nô lệ cho nhân dân dân các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh. |
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khoanh tròn vào phương án đúng.
a) Vì sao lại diễn ra các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV − XVI?
A. Do yêu cầu phát triển của sản xuất, nhu cầu về thị trường buôn bán mới.
B. Do chiến tranh, con người phải di cư đến vùng đất mới.
C. Con đường giao thương thuận lợi giữa châu Á và châu Âu.
D. Có nhiều tàu chạy bằng động cơ hơi nước, có thể vượt biển.
Theo em, tác động nào của các cuộc phát kiến địa lí là quan trọng nhất? Vì sao?
d) Ph. Ma-gien-lăng là người đã phát hiện ra đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Thái Bình Dương.
Hãy điền các từ hoặc cụm từ cho sẵn vào chỗ chấm (...) trong đoạn thông tin dưới đây sao cho đúng: Trái Đất, la bàn, bản đồ, đại dương, đóng tàu.
Đến thế kỉ XV, các nhà hàng hải có nhiều hiểu biết về ……………, có quan niệm mới về ……………..(thuyết Nhật tâm), vẽ được nhiều…………. hải đồ ghi rõ các vùng đất, sử dụng các thiết bị thiên văn, ……………. khi di chuyển trên biển. Kĩ thuật ……….. có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái, hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.
b) C. Cô-lôm-bô đã thực hiện cuộc thám hiểm của mình vào năm
A. 1493.
B. 1487.
C. 1492.
D. 1488.
c) Ai là người đã tìm ra châu Mỹ?
A. B. Đi-a-xơ.
B. Ph. Ma-gien-lăng.
C. C. Cô-lôm-bô.
D. Va-xcô do Ga-ma.