Từ “quân tử” trong đoạn trích trên được hiểu là?
A.Người con trai nhà giàu
B.Thiếu gia con nhà quý tộc
C.Người yêu của cô gái
D.Người đàn ông có tài đức
Từ “quân tử” được hiểu là người đàn ông có tài đức.
Đáp án cần chọn là: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
“Trước xe quân tử tạm ngồi,Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.Chút tôi liễu yếu đào thơ,Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần.Hà Khê qua đó cũng gần,Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng.Gặp đây đương lúc giữa đàng,Của tiền chẳng có, bạc vàng cũng không.Gẫm câu báo đức thù công,Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi”.Vân Tiên nghe nói liền cười:“Làm ơn há dễ trông người trả ơn.Nay đà rõ đặng nguồn cơn,Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.
(Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga SGK Ngữ văn 9, tập một)
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Vân Tiên ghé lại bên đàng,Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.Trước gây việc dữ tại mầy,Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”Vân Tiên tả đột hữu xông,Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.Lâu la bốn phía vỡ tan,Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.Phong Lai trở chẳng kịp tay,Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn thơ trên được trích trong trích đoạn nào?
Em hiểu nội dung hai câu thơ sau như thế nào? “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông,/Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang”?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Vân Tiên nghe nói liền cười:
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào?
Lục Vân Tiên đã phản ứng như thế nào khi Kiều Nguyệt Nga ngỏ lời muốn trả ơn?
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Kiều Nguyệt Nga là người như thế nào?
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp
1. Phần mở đầu |
2. Phần nội dung |
3. Phần kết thúc |
a. Diễn biến kết quả của sự việc |
b. Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có). |
c. Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ. |