Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 CTST có đáp án (Đề 1)
-
1245 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau:
AI ĐÁNG KHEN NHIỀU HƠN?
Ngày nghỉ, thỏ Mẹ bảo hai con:
- Thỏ Anh lên rừng kiếm cho mẹ mười chiếc nấm hương, Thỏ Em ra đồng cỏ hái giúp mẹ mười bông hoa thật đẹp!
Thỏ Em chạy tới đồng cỏ, hái được mười bông hoa đẹp về khoe với mẹ. Thỏ Mẹ nhìn con âu yếm, hỏi:
- Trên đường đi, con có gặp ai không?
- Con thấy bé Sóc đứng khóc bên gốc ổi, mẹ ạ.
- Con có hỏi vì sao Sóc khóc không?
- Không ạ. Con vội về vì sợ mẹ mong.
Lát sau, Thỏ Anh về, giỏ đầy nấm hương. Thỏ Mẹ hỏi vì sao đi lâu thế, Thỏ Anh thưa:
- Con giúp cô Gà Mơ tìm Gà Nhép bị lạc nên về muộn, mẹ ạ.
Thỏ Mẹ mỉm cười, nói:
- Các con đều đáng khen vì biết vâng lời mẹ. Thỏ Em nghĩ đến mẹ là đúng, song Thỏ Anh còn biết nghĩ đến người khác nên đáng khen nhiều hơn!
(Theo Phong Thu)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
C. Thỏ Anh kiếm mười chiếc nấm hương; Thỏ Em hái mười bông hoa.
Câu 3:
Vì Sao Thỏ Anh đi hái nấm về muộn hơn Thỏ em?
C. Vì Thỏ Anh giúp cô Gà Mơ tìm Gà Nhép bị lạc.
Câu 4:
Vì sao Thỏ Mẹ nói Thỏ Anh đáng khen nhiều hơn?
B. Vì Thỏ Anh biết vâng lời mẹ và còn biết nghĩ đến người khác.
Câu 5:
Theo em, nếu Thỏ Em làm thêm việc gì nữa thì cũng sẽ được khen như Thỏ Anh?
Theo em, nếu Thỏ Em làm thêm việcTheo em, nếu Thỏ Em làm thêm việc: hỏi bé Sóc vì sao lại khóc để có thể giúp đỡ được cho Sóc thì cũng sẽ được khen như Thỏ Anh.
Câu 6:
Ví dụ: Con cảm ơn mẹ ạ, con sẽ tiếp tục phát huy ạ!, Con cảm ơn mẹ đã dành lời khen cho con ạ!,...
Câu 7:
Dấu gạch ngang ở các câu trong đoạn văn được dùng để làm gì?
Công dụng dấu gạch ngang:Công dụng dấu gạch ngang: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Câu 8:
Nối đúng để được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
A B
a. xinh đẹp 1. sai
b. đúng 2. xấu xí
c. muộn 3. chê bai
d. run sợ 4. bình tĩnh
e. khen ngợi 5. sớm
a – 2; b – 1; c – 5; d – 4; e – 3
Câu 9:
Ví dụ: Mẹ đi làm từ sáng sớm, Bạn Lan thật xinh đẹp và dịu dàng,...