IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Giáo dục công dân Đề kiểm tra GDCD 9 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra GDCD 9 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra GDCD 9 giữa học kì 2 có đáp án (Mới nhất)

  • 2369 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhà nước ta xác định quyền nào là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 4:

Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt?
Xem đáp án
Chọn đáp án B. Tình trạng pháp lý.

Câu 5:

Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân.

Câu 6:

Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Người đang bị quản thúc.

Câu 7:

Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

Công dân nam giới trong độ tuổi nào thì phải nhập ngũ?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

Câu 9:

Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược là?
Xem đáp án
Chọn đáp án A. quốc phòng toàn dân.

Câu 10:

Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội và?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.

Câu 11:

Anh Minh có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ anh đã nhờ người xin cho anh ở lại nhưng anh Minh đã động viên bố mẹ yên tâm để anh thực hiện nghĩa vự quân sự. Em học tập ở anh Minh điều nào dưới đây thông qua việc làm này?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Ý thức thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự.

Câu 12:

Hãy lựa chọn đáp án không đúng dưới đây nói về việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của học sinh hiện nay?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. Gia đình dùng tiền, mối quan hệ để không tham gia nghĩa vụ quân sự.

Câu 13:

Chọn đáp án bên dưới điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm bảo vệ Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là ……..….., bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

Câu 14:

Người sống có đạo đức là người tự nguyện tuân theo những qui định?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. của pháp luật

Câu 15:

Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo những quy định của?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. pháp luật

Câu 16:

Em tán thành với quan điểm nào sau đây để rèn luyện đạo đức và tuân thủ pháp luật?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Cần rèn luyện đạo đức và ý thức pháp luật ngay từ khi còn nhỏ.

Câu 17:

Vợ chồng biết tôn trọng, yêu thương và thủy chung với nhau thể hiện là người?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. có đạo đức và biết tuân theo pháp luật

Câu 18:

Thắng sinh ra trong một gia đình giàu có. Nhà chỉ có một mình nên cậu được nuông chiều. Chính vì vậy mà Thắng không quan tâm đến ai và thường xuyên đòi hỏi bố mẹ phải làm theo ý mình. Việc làm của bạn Thắng cho thấy cậu ta là người như thế nào?

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Người sống ích kỉ, chỉ biết hưởng thụ.

Câu 19:

Em đồng ý với nhận định nào sau đây khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.

Câu 20:

Hành vi nào sau đây không phù hợp với chuẩn mục đạo đức?
Xem đáp án
Chọn đáp án A. Nói tục chửi thề.

Câu 21:

Lâm là một học sinh lớp 9 lười học và vô kỉ luật. Ở lớp, Lâm hay nói chuyện riêng, làm mất trật tự trong giờ học. Khi thầy cô giáo nhắc nhở, Lâm hay cãi lại và có những lời lẽ, hành vi vô lễ, xúc phạm thầy cô giáo. Các bạn góp ý thì Lâm phản ứng lại và cho rằng các bạn thành kiến với mình. Lâm ngày càng xa rời tập thể lớp. Trong một lần trốn tiết đi chơi lang thang, Lâm gặp 3 người thanh niên, 3 người này làm quen với Lâm, rủ Lâm đi chơi xa với họ. Đang không muốn học, Lâm liền nhận lời đi theo họ. Thực chất 3 thanh niên này là một nhóm trộm cắp, họ rủ rê Lâm tham gia các “phi vụ” cùng họ. Thế là từ một học sinh, Lâm trở thành đồng bọn trong nhóm trộm cắp.

a. Vì sao Lâm đang là một học sinh lại trở thành đồng bọn trong nhóm trộm cắp?

b. Theo em, hành vi vô lễ, xúc phạm thầy cô giáo có phải là hành vi thiếu đạo đức và không tôn trọng pháp luật không? Vì sao?

Xem đáp án

a. Lâm sống xa rời tập thể, không chịu nghe lời thầy cô, bố mẹ và các bạn. Chính vì vậy mà Lâm đã trở thành đồng bọn của trộm cắp.

b. Hành vi vô lễ, xúc phạm thầy cô giáo là hành vi thiếu đạo đức và không tôn trọng pháp luật. Bởi vì, đó là minh chứng của việc vô lễ, vô phép, thiếu lịch sự, không tôn sư trọng đạo và xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác.


Câu 22:

Thanh (14 tuổi - Học sinh lớp 9) Đã mượn xe máy của bố để đi chơi. Qua ngã ba gặp đèn đỏ, Thanh không dừng lại, phóng qua và đâm vào bác Lâm - người đi đúng phần đường của mình, làm bác Lâm bị ngã và bị thương nặng.

      a. Nhận xét hành vi của Thanh?

      b. Nêu các vi phạm mà Thanh đã mắc và trách nhiệm của Thanh trong sự việc này?

Xem đáp án

a. Nhận xét hành vi của Thanh

+ Chưa đủ tuổi để điều khiển xe máy.

+ Không có giấy phép lái xe.

+ Vượt đèn đỏ.

+ Gây tai nạn.

b. Thanh vi phạm luật giao thông. Phải chịu trách nhiệm hành chính, ngoài ra Thanh còn phải xin lỗi bác Lâm và bồi thường sức khỏe cho bác.


Bắt đầu thi ngay