Thứ năm, 16/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia 2020 môn tiếng anh (đề 15)

  • 927 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions

Xem đáp án

C

Kiến thức: Phát âm “-e”

Giải thích:

preparation /prepə'rei∫n/

susceptible /sə'septəbl/

experiment /ik'sperimənt/

genetically /dʒi'netikəli/

Phần gạch chân câu C được phát âm là /ə/ còn lại là /e/

Đáp án:C


Câu 2:

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions

Xem đáp án

A

Kiến thức: Phát âm “-s” và “-ss”

Giải thích:

hesitate /'heziteit/

excessive /ik'sesiv/

saturate /'sæt∫əreit/

restrict /ris'trikt/

Phần gạch chân câu A được phát âm là /z/ còn lại là /s/

Đáp án:A


Câu 3:

Ha Long Bay, the global heritage recognized twice by the UNESCO, remains one of the country’s top attractions.

Xem đáp án

D

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: Vịnh Hạ Long, di sản thế giới được UNESCO công nhận hai lần, vẫn là một trong những điểm tham quan hàng đầu của đất nước.

A. Vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận hai lần, và kết quả là nó vẫn là một trong những điểm tham quan hàng đầu của đất nước.

B. mệnh đề "that" không dùng sau dấu phảy

C. thiếu mệnh đề quan hệ của vế bổ sung ý nghĩa

D. Vịnh Hạ Long, di sản thế giới được UNESCO công nhận hai lần, chính là nơi vẫn là một trong những điểm tham quan hàng đầu của đất nước.

Đáp án:D


Câu 4:

“What a novel idea for the farewell party” said Nam to the monitor.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: “Thật là một ý tưởng mới lạ cho bữa tiệc chia tay” Nam nói với lớp trưởng.

A. Nam kêu lên với sự ngưỡng mộ về ý tưởng mới lạ cho bữa tiệc chia tay của lớp trưởng.

B. Nam ngưỡng mộ ý tưởng mới lạ cho bữa tiệc chia tay.

C. Nam nghĩ về ý tưởng mới lạ cho bữa tiệc chia tay.

D. Nam nói rằng đó là một ý tưởng mới lạ của lớp trưởng cho bữa tiệc chia tay.

Đáp án:A


Câu 5:

We should have our school’s swimming pool cleaned before the summer begins because it is looking dirty.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: Chúng ta nên làm sạch hồ bơi của trường trước khi mùa hè bắt đầu vì nó trông rất bẩn thỉu.

A. Hồ bơi của trường chúng ta nên được làm sạch thường xuyên vì bụi bẩn của nó.

B. Chúng ta nên làm sạch hồ bơi của trường vào đầu mùa hè vì nó trông rất bẩn thỉu.

C. Chúng ta nên làm sạch hồ bơi trước khi mùa hè bắt đầu vì sự bẩn thỉu của nó.

D. Do tạp chất của hồ bơi trong trường học, chúng ta nên có ai đó làm sạch nó càng sớm càng tốt.

get sth done = have sth done: có cái gì được làm (bởi ai)

Đáp án:C


Câu 10:

Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the best option for each of the blanks

Women are much healthier when they (6) ______ it easy, reveals a new survey. Those who work long hours are more likely than men to (7) ______ in unhealthy behavior such as eating snacks, smoking and drinking caffeine. (Long hours have no such impact on men). One positive benefit of long hours for both sexes, however, is that alcohol (8) ______ is reduced.

The study (9) ______ by the Economic and Social Research Council is part of a wider study by psychologists from the University of Leeds into the effects of stress on eating. “Stress causes people to (10) ______ for unhealthy high fat and high–sugar snacks in preference to healthier food choice” says researcher Dr. Daryl of the University of Leeds.

Điền vào ô 10

Xem đáp án

D

Kiến thức: Từ vựng, đọc hiểu

Giải thích:

choose (v): lựa chọn

select (v): lựa chọn, chọn

decide (v): quyết định

opt + for (v): chọn, lựa chọn

Đáp án:D

Dịch bài đọc:

Phụ nữ khỏe mạnh hơn nhiều khi họ thoải mái, một cuộc khảo sát mới tiết lộ. Những người làm việc nhiều giờ có khả năng cho phép mình thực hiện những hành vi không lành mạnh như ăn vặt, hút thuốc và uống cà phê hơn nam giới. (Thời gian dài không có tác động như vậy đối với nam giới). Tuy nhiên, một lợi ích tích cực của thời gian dài đối với cả hai giới là lượng tiêu thụ rượu giảm.

Nghiên cứu được tài trợ bởi Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội là một phần của một nghiên cứu rộng hơn bởi các nhà tâm lý học từ Đại học Leeds về những ảnh hưởng của stress đối với việc ăn uống. “Căng thẳng làm cho mọi người lựa chọn các món ăn nhẹ có nhiều chất béo và đường không có lợi cho sức khỏe, thay vì lựa chọn thực phẩm lành mạnh hơn”, nhà nghiên cứu tiến sĩ Daryl thuộc Đại học Leeds nói.


Câu 11:

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that is CLOSEST in meaning to the underlined part in each of the following questions.

When two people get married, it is with the assumption that their feelings for each other are immutable and will never alter.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Từ vựng, từ đồng nghĩa

Giải thích:

immutable (a): không thay đổi, bất biến

constantly (adv): [một cách] liên tục

alterable (a): có thể thay đổi

unchangeable (a): không thay đổi

everlasting (a): mãi mãi, vĩnh viễn

=> immutable = unchangeable

Tạm dịch: Khi hai người kết hôn, đó là với giả định rằng cảm xúc của họ với nhau là bất biến và sẽ không bao giờ thay đổi.

Đáp án:C


Câu 12:

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that is CLOSEST in meaning to the underlined part in each of the following questions.

That the genetic differences make one race superior to another is nothing but a tall story.

Xem đáp án

B

Kiến thức: Từ vựng, từ đồng nghĩa

Giải thích:

a tall story: chuyện khó tin

cynical (a): ích kỷ, vô sỉ

unbelievable (a): không thể tin được

untrue (a): không đúng, sai sự thật

exaggeration (n): sự cường điệu, sự phóng đại

=> a tall story = unbelievable

Tạm dịch: Sự khác biệt về di truyền làm cho một chủng tộc vượt trội hơn một chủng tộc khác chẳng là gì ngoài một câu chuyện khó tin.

Đáp án:B


Câu 13:

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the rest in the position of the main stress in each of the following questions

Xem đáp án

D

Kiến thức: Trọng âm của từ có 3 âm tiết

Giải thích:

certainly /'sɜ:tnli/

marvelous /'mɑ:vələs/

counseling /'kaʊnsəliŋ/

persuasive /pə'sweisiv/

Phần D trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2, còn lại là thứ nhất

Đáp án:D


Câu 14:

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the rest in the position of the main stress in each of the following questions

Xem đáp án

D

Kiến thức: Trọng âm của từ có 3 âm tiết trở lên

Giải thích:

represent /repri'zent/

systematic /,sistə'mætik/

detrimental /,detri'mentl/

fulfilment /fʊlˈfɪlmənt/

Phần D trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2, còn lại là thứ 3

Đáp án:D


Câu 15:

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that is OPPOSITE in meaning to the underlined part in each of the following questions.

Golf wear has become a very lucrative business for both the manufacturers and golf stars.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Từ vựng, từ trái nghĩa

Giải thích:

lucrative (a): sinh lợi

unprofitable (a): không sinh lợi, không có lời

impoverished (a): nghèo khổ

inexpensive (a): rẻ

unfavorable (a): không thuận lợi

=> lucrative >< unprofitable

Tạm dịch: Quần áo golf đã trở thành một ngành kinh doanh sinh lợi cho cả các nhà sản xuất và các ngôi sao golf.

Đáp án:A


Câu 16:

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word or phrase that is OPPOSITE in meaning to the underlined part in each of the following questions.

Unless you get your information from a credible website, you should doubt the veracity of the facts until you have confirmed them else where.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Từ vựng, từ trái nghĩa

Giải thích:

veracity (n): tính chân thực, xác thực

inexactness (n): tính không chính xác

falsehoodness (n): sự giả dối

unaccuracy (n): không đúng, sai

unfairness (n): sự bất công

=> veracity >< inexactness

Tạm dịch: Trừ khi bạn nhận được thông tin từ một trang web đáng tin cậy, bạn nên nghi ngờ tính xác thực của các sự kiện cho đến khi bạn đã xác nhận chúng ở nơi khác.

Đáp án:A


Câu 17:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.

France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846–1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843–1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.

The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid–1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant–garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement–that function should determine form–was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.

What does paragraph 1 mainly discuss?

Xem đáp án

B

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Đoạn 1 chủ yếu thảo luận về điều gì?

A. Các yếu tố thiết kế theo phong cách Art Nouveau

B. Sự phổ biến của phong cách Art Nouveau

C. Kỹ thuật sản xuất kính nghệ thuật

D. Kết hợp màu sắc điển hình của phong cách Art Nouveau

Thông tin: The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style

Đáp án:B


Câu 18:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.

France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846–1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843–1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.

The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid–1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant–garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement–that function should determine form–was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.

The word “one” refers to______.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Từ "one" đề cập đến _____.

A. thế kỷ.

B. phát triển.

C. phong cách.

D. màu sắc.

“one” đề cập đến style ở trước đó: The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms.

Đáp án:C


Câu 19:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.

France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846–1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843–1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.

The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid–1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant–garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement–that function should determine form–was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.

Para.1 mentions that Art Nouveau glass was sometimes similar to which aspect of ancient buried glass______.

Xem đáp án

B

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Đoạn 1 đề cập rằng kính Art Nouveau đôi khi tương tự như khía cạnh nào của kính được chôn thời cổ xưa?

A. Sự biến dạng của kính

B. Bề ngoài của bề mặt kính

C. Các hình dạng của các vật thủy tinh

D. Kích thước của các vật thủy tinh

Thông tin: The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried.

Đáp án:B


Câu 20:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.

France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846–1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843–1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.

The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid–1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant–garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement–that function should determine form–was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.

The word “overtaken” in line 19 is closest in meaning to______.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Từ “overtaken” trong dòng 19 gần nhất với nghĩa ______.

A. vượt qua          B. nghiêng C. thể hiện D. áp dụng

“overtaken” = surpassed: vượt qua

Đáp án:A


Câu 21:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.

France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846–1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843–1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.

The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid–1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant–garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement–that function should determine form–was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.

What does the author mean by stating that “function should determine form”?

Xem đáp án

B

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Tác giả có ý gì khi nói rằng “chức năng nên xác định hình thức”?

A. Một vật hữu ích không nên trông hấp dẫn.

B. Mục đích của một vật nên ảnh hưởng đến hình thức của nó.

C. Thiết kế của một vật được coi là quan trọng hơn chức năng của nó.

D. Hình thức của một vật không nên bao gồm các yếu tố trang trí.

Thông tin: Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships.

Đáp án:B


Câu 22:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.

France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846–1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843–1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.

The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid–1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant–garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement–that function should determine form–was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.

It can be inferred from the passage that one reason Functionalism became popular was that it______.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Nó có thể được suy ra từ đoạn văn rằng một lý do Thuyết Chức năng trở nên phổ biến là nó ______.

A. phân biệt rõ ràng giữa nghệ thuật và thiết kế

B. kêu gọi những người thích thiết kế phức tạp

C. phản ánh mong muốn chung để thoát khỏi quá khứ

D. dễ dàng được giải thích bởi công chúng

Thông tin: This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor.

Đáp án:C


Câu 23:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.

France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846–1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843–1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.

The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid–1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant–garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement–that function should determine form–was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.

Paragraph 3 supports which of the following statements about Functionalism?

Xem đáp án

B

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Đoạn 3 hỗ trợ câu nào sau đây về thuyết chức năng?

A. Khái niệm thiết kế của nó tránh hình dạng hình học.

B. Nó bắt đầu trên một quy mô nhỏ và sau đó lan dần dần.

C. Đó là một lực lượng lớn trong nghệ thuật trang trí trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. Nó không hấp dẫn đối với kiến trúc sư và tất cả các nhà thiết kế.

Thông tin: Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships.

Đáp án:B


Câu 24:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.

France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846–1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843–1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.

The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid–1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant–garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement–that function should determine form–was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.

According to the passage, an object made in the Art Nouveau style would most likely include ______.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Theo đoạn văn, một vật được thực hiện theo phong cách Art Nouveau rất có thể bao gồm ______.

A. một họa tiết hoa văn.                    B. màu sắc tươi sáng.

C. biểu tượng hiện đại.             D. một bề mặt kết cấu.

Thông tin: The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration.

Đáp án:A

Dịch bài đọc:

Cuối của thế kỷ XIX và những năm đầu của thế kỷ XX đã được đánh dấu bằng sự phát triển của một phong cách Art Nouveau quốc tế, đặc trưng bởi những đường uốn khúc, họa tiết hoa văn và thực vật, và màu sắc mềm mại. Phong cách Art Nouveau là một phong cách rộng, kết hợp các yếu tố của nghệ thuật Nhật Bản, các họa tiết văn hóa cổ đại và các hình thức tự nhiên. Các đồ vật bằng kính theo phong cách này rất thanh lịch, mặc dù thường xuyên bị méo mó, với các bề mặt nhợt nhạt hoặc óng ánh. Một mưu kế ưa thích của phong cách là bắt chước bề mặt óng ánh nhìn thấy trên kính cổ xưa đã được chôn cất. Phần lớn kính nghệ thuật được sản xuất trong những năm phổ biến nhất của nó được gọi chung là “Kính nghệ thuật.” Kính nghệ thuật được thiết kế cho mục đích trang trí và dựa vào hiệu ứng của nó trên các kết hợp màu được lựa chọn cẩn thận và kỹ thuật sáng tạo.

Pháp có một số người nổi bật trong phong cách Art Nouveau; trong số những người đó nổi tiếng nhất là Emile Galle (1846-1904). Tại Hoa Kỳ, Louis Comfort Tiffany (1843-1933) là người được ghi nhận nhiều nhất về phong cách này, tạo ra nhiều dạng kính và bề mặt, được sao chép rộng rãi trong thời điểm đó và được đánh giá cao trong ngày nay. Tiffany là một nhà thiết kế tuyệt vời, kết hợp thành công các họa tiết Ai Cập, Nhật Bản và Ba Tư cổ đại.

Phong cách Art Nouveau là một lực lượng lớn trong nghệ thuật trang trí từ năm 1895 đến năm 1915, mặc dù ảnh hưởng của nó vẫn tiếp tục trong suốt giữa những năm 1920. Nó cuối cùng đã bị vượt qua bởi một trường phái tư tưởng mới được gọi là Thuyết chức năng đã có mặt kể từ khi chuyển giao thế kỷ. Ban đầu bị giới hạn bởi một nhóm các kiến trúc sư và nhà thiết kế tiên phong nhỏ, Thuyết chức năng nổi lên như là ảnh hưởng thống trị của các nhà thiết kế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguyên lý cơ bản của chuyển động- chức năng nên xác định hình thức - không phải là một khái niệm mới. Chẳng bao lâu một mã thẩm mỹ khác biệt đã tiến hóa: từ đơn giản, bề mặt trơn, và bất kỳ vật trang trí nào cũng nên dựa trên các mối quan hệ hình học. Khái niệm thiết kế mới này, cùng với những phản ứng mạnh mẽ sau chiến tranh đối với phong cách và quy ước của những thập niên trước, tạo ra một thị hiếu công chúng hoàn toàn mới khiến các loại kính nghệ thuật không còn được yêu thích. Thị hiếu mới đòi hỏi những hiệu ứng ấn tượng của độ tương phản, đường viền hoàn toàn và bề mặt kết cấu phức tạp. 


Câu 25:

Ensoleill and Sunny are talking about Ted’s accident last week. Ensoleill: “A motor bike knocked Ted down”. Sunny: “ ____________”

Xem đáp án

D

Kiến thức: Văn hoá giao tiếp

Giải thích:

Tạm dịch: Ensoleill và Sunny đang nói về tai nạn của Ted tuần trước.

Ensoleill: "Một chiếc xe máy đã đâm phải Ted".

Nắng: " ____________"

A. Bây giờ nó là gì?

B. Thật là một chiếc xe máy tuyệt!

C. Thật tuyệt vời!

D. Tội nghiệp Ted!

Đáp án:D


Câu 26:

Mary and her friend, Ensoleill, are in a coffee shop. Mary: “Would you like Matcha ice–cream or Caramen with jam?” Ensoleill: ______________”.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Văn hoá giao tiếp

Giải thích:

Tạm dịch: Mary và bạn của cô, Ensoleill, đang ở trong một quán cà phê.

Mary: "Bạn thích kem Matcha hay Caramen với mứt?"

Ensoleill: ”______________”.

A. Tôi thích ăn tất cả.

B. Có, tôi muốn hai cái.

C. Gì cũng được.

D. Cả hai đều không. Chúng rất ngon.

Đáp án:C


Câu 27:

High–level sport people must maintain a high level of fitness ______ run the risk of suffering injuries that cause permanent damage.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Liên từ

Giải thích:

or else: hoặc là, hay là

besides: bên cạnh đó

unless: trừ khi

on account of: bởi vì

Tạm dịch: Những người chơi thể thao cấp cao phải duy trì một mức độ tập luyện cao hoặc nếu không thì sẽ có nguy cơ bị thương nặng gây tổn thương vĩnh viễn.

Đáp án:A


Câu 28:

Many students prefer ______ assessment as an alternative to exams

Xem đáp án

D

Kiến thức: Từ vựng, từ loại

Giải thích:

continuing (danh động từ): tiếp tục

continued (pp): liên tục

continual (a): liên tục, không ngớt (nghĩa xấu)

continuous (a): liên tục

Vị trí này ta cần một tính từ để bổ sung cho danh từ phía sau.

Tạm dịch: Nhiều sinh viên thích đánh giá liên tục như là một thay thế cho các kỳ thi

Đáp án:D


Câu 29:

British Leyland is aiming to push ______ its share of UK car sale to 25% over the next two years.

Xem đáp án

B

Kiến thức: Phrasal verb

Giải thích:

push on: tiếp tục, đi tiếp

push up: tăng lên

push through: được chấp nhận

push out: sản xuất nhiều

Tạm dịch: British Leyland đang hướng tới việc tăng thị phần bán xe của Anh lên 25% trong hai năm tới.

Đáp án:B


Câu 30:

The press thought the sale manager would be depressed by his dismissal but he just ______.

Xem đáp án

D

Kiến thức: Phrasal verb

Giải thích:

turn down: từ chối

call off: huỷ, hoãn

speak out: công bố

laugh off: cười trừ

Tạm dịch: Báo chí nghĩ rằng người quản lý bán hàng sẽ bị trầm cảm bởi sự sa thải nhưng anh ta chỉ cười trừ mà thôi.

Đáp án:D


Câu 31:

Just as you arrived, I ______ ready to go out.

Xem đáp án

B

Kiến thức: Thì trong tiếng Anh

Giải thích:

Ta dùng thì quá khứ đơn và quá khứ tiếp diễn để diễn tả một hành động đang xảy ra trong quá khứ thì có một hành động khác xen vào.

Tạm dịch: Vừa lúc cậu đến, tôi đang chuẩn bị ra ngoài.

Đáp án:B


Câu 32:

Your sister has lost an awful lot of weight. She must have been on a diet, ______?

Xem đáp án

D

Kiến thức: Câu hỏi đuôi

Giải thích:

Câu hỏi đuôi với “must” có nhiều cách dùng.

Nếu “must” chỉ sự dự đoán ở quá khứ (trong công thức must +have+ p.p) : => dùng have/has trong câu hỏi đuôi

Tạm dịch: Em gái bạn sụt rất nhiều cân. Cô ấy chắc hẳn đã ăn kiêng, đúng không?

Đáp án:D


Câu 33:

You should accept the Nokia mobile phone as a 16–birthday present from your parents delightedly. Don’t ______.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Idiom

Giải thích:

Don't look a gift horse in the mouth: Đừng đòi hỏi về giá trị khi nhận được 1 món quà

buy it through the nose: trả quá nhiều tiền cho cái gì

pull one’s leg: đùa ai đó

take it for granted: tin cái gì là đúng

Tạm dịch: Bạn nên chấp nhận điện thoại di động Nokia như một món quà sinh nhật 16 tuổi từ cha mẹ của bạn một cách vui mừng. Đừng đòi hỏi giá trị món quà.

Đáp án:A


Câu 34:

______ irritating they are, you shouldn’t lose temper with small children.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Từ vựng

Giải thích:

Sau how much ta cần một danh từ không đếm được => A loại

As + adj + as => B loại

Although + mệnh đề => D loại

However + adj: dù cho… (thế nào)

Tạm dịch: Chúng có khó chịu thế nào, thì bạn cũng không nên mất bình tĩnh với trẻ nhỏ.

Đáp án:C


Câu 35:

There are ______ that not only governments but also individuals should join hand to tackle.

Xem đáp án

B

Kiến thức: Cấu trúc such…that…

Giải thích:

Ta dùng cấu trúc nhấn mạnh such (so)…that…. => A loại

Ở đây không có đối tượng để so sánh => C loại

Với such ta dùng “a lot of”, còn “many” dùng với so => D loại

Tạm dịch: Có rất nhiều vấn đề môi trường đến mức không chỉ các chính phủ mà cả các cá nhân cũng nên tham gia giải quyết.

Đáp án:B


Câu 36:

If I weren’t afraid of travelling by air, I ______ to go to American by ship, which took me much longer time.

Xem đáp án

B

Kiến thức: Câu điều kiện

Giải thích:

Ta dùng câu điều kiện hỗn hợp. Vế chính diễn tả một hành động không có thật trong quá khứ, vì thế chúng ta dùng “would(not) + have + pp”

Tạm dịch: Nếu tôi không sợ đi bằng đường hàng không, tôi hẳn đã không phải đi Mỹ bằng tàu, khiến tôi mất nhiều thời gian hơn.

Đáp án:B


Câu 37:

He built up a successful business but it was all done ______ of his health.

Xem đáp án

D

Kiến thức: Cụm từ, từ vựng

Giải thích:

Ta có cụm “at the expense of sth”: trả giá bằng cái gì

Tạm dịch: Ông đã xây dựng một doanh nghiệp thành công nhưng tất cả đã phải trả giá bằng sức khỏe của mình.

Đáp án:D


Câu 38:

______ is over your head is just an exaggeration because you have well prepared for it over the years.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Cụm danh từ

Giải thích:

Ở đây “That + mệnh đề” là một cụm tạo thành chủ ngữ

Tạm dịch: Việc nói kỳ tuyển sinh này quá khó với bạn chỉ là sự cường điệu vì bạn đã chuẩn bị tốt cho nó mấy năm qua.

Đáp án:C


Câu 39:

It is unclear which agency will be responsible for cleaning the canal if it will become polluted again in the near future.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Câu điều kiện

Giải thích:

if it will become => if it becomes

Ta dùng câu điều kiện loại 1 diễn tả một hành động có thể xảy ra trong tương lai

Cấu trúc câu điều kiện loại 1: If + mệnh đề hiện tại đơn, S + will + V +…

Tạm dịch: Không rõ cơ quan nào sẽ chịu trách nhiệm làm sạch kênh nếu nó bị ô nhiễm một lần nữa trong tương lai gần.

Đáp án:C


Câu 40:

Perfume tends to be lost its flavor when it has not been properly sealed.

Xem đáp án

B

Kiến thức: Chủ động, bị động

Giải thích:

tends to be lost => tends to lose

Ở đây ta chỉ cần dùng dạng chủ động, chứ không dùng bị động (bị tác động bởi con người)

Tạm dịch: Nước hoa có xu hướng mất mùi hương của nó khi nó không được niêm phong đúng cách.

Đáp án:B


Câu 41:

Water environment in the world–renowned Ha Long bay has been under tremendous pressure from the socio–economic activities in the area.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Mạo từ

Giải thích:

Water environment => The water environment

Ta dùng mạo từ “the” khi vật thể hay nhóm vật thể là duy nhất hoặc được xem là duy nhất

Tạm dịch: Môi trường nước ở Vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới đã chịu áp lực to lớn từ các hoạt động kinh tế xã hội đang phát triển trong khu vực.

Đáp án:A


Câu 42:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

According to anthropologists, people in preindustrial societies spent 3 to 4 hours per day or about 20 hours per week doing the work necessary for life. Modern comparisons of the amount of work performed per week, however, begin with the Industrial Revolution (1760–1840) when 10– to 12–hour workdays with six workdays per week were the norm. Even with extensive time devoted to work, however, both incomes and standards of living were low. As incomes rose near the end of the Industrial Revolution, it became increasingly common to treat Saturday afternoons as a half–day holiday. The half holiday had become standard practice in Britain by the 1870's, but did not become common in the United States until the 1920's.

In the United States, the first third of the twentieth century saw the workweek move from 60 hours per week to just under 50 hours by the start of the 1930' s. In 1914, Henry Ford reduced daily work hours at his automobile plants from 9 to 8. In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday. At the time, Ford received criticism from other firms such as United States Steel and Westinghouse, but the idea was popular with workers.

The Depression years of the 1930's brought with them the notion of job sharing to spread available work around; the workweek dropped to a modem low for the United States of 35 hours. In 1938 the Fair Labor Standards Act mandated a weekly maximum of 40 hours to begin in 1940, and since that time the 8–hour day, 5–day workweek has been the standard in the United States. Adjustments in various places, however, show that this standard is not immutable. In 1987, for example, German metalworkers struck for and received a 37.5–hour workweek; and in 1990 many workers in Britain won a 37–hour week. Since 1989, the Japanese government has moved from a 6– to a 5–day workweek and has set a national target of 1,800 work hours per year for the average worker. The average amount of work per year in Japan in 1989 was 2,088 hours per worker, compared to 1,957 for the United States and 1,646 for France.

Compared to preindustrial times, the number of hours in the workweek in the nineteenth century______.

Xem đáp án

D

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

So với thời kỳ tiền công nghiệp, số giờ trong tuần làm việc trong thế kỷ XIX ______.

A. vẫn không đổi

B. giảm nhẹ

C. giảm đáng kể

D. tăng đáng kể

Thông tin: According to anthropologists, people in preindustrial societies spent 3 to 4 hours per day or about 20 hours per week doing the work necessary for life. Modern comparisons of the amount of work performed per week, however, begin with the Industrial Revolution (1760-1840) when 10- to 12-hour workdays with six workdays per week were the norm.

Đáp án:D


Câu 43:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

According to anthropologists, people in preindustrial societies spent 3 to 4 hours per day or about 20 hours per week doing the work necessary for life. Modern comparisons of the amount of work performed per week, however, begin with the Industrial Revolution (1760–1840) when 10– to 12–hour workdays with six workdays per week were the norm. Even with extensive time devoted to work, however, both incomes and standards of living were low. As incomes rose near the end of the Industrial Revolution, it became increasingly common to treat Saturday afternoons as a half–day holiday. The half holiday had become standard practice in Britain by the 1870's, but did not become common in the United States until the 1920's.

In the United States, the first third of the twentieth century saw the workweek move from 60 hours per week to just under 50 hours by the start of the 1930' s. In 1914, Henry Ford reduced daily work hours at his automobile plants from 9 to 8. In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday. At the time, Ford received criticism from other firms such as United States Steel and Westinghouse, but the idea was popular with workers.

The Depression years of the 1930's brought with them the notion of job sharing to spread available work around; the workweek dropped to a modem low for the United States of 35 hours. In 1938 the Fair Labor Standards Act mandated a weekly maximum of 40 hours to begin in 1940, and since that time the 8–hour day, 5–day workweek has been the standard in the United States. Adjustments in various places, however, show that this standard is not immutable. In 1987, for example, German metalworkers struck for and received a 37.5–hour workweek; and in 1990 many workers in Britain won a 37–hour week. Since 1989, the Japanese government has moved from a 6– to a 5–day workweek and has set a national target of 1,800 work hours per year for the average worker. The average amount of work per year in Japan in 1989 was 2,088 hours per worker, compared to 1,957 for the United States and 1,646 for France.

The "idea" mentioned in line 15 refers to______.

Xem đáp án

B

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

"Ý tưởng" được đề cập trong dòng 15 đề cập đến _______.

A. những lời chỉ trích Ford của US Steel và Westinghouse.

B. giảm tuần làm việc tại một số nhà máy ô tô.

C. giảm chi phí ô tô.

D. tuần làm việc 60 giờ.

Thông tin: In 1914, Henry Ford reduced daily work hours at his automobile plants from 9 to 8. In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday.

Đáp án:B


Câu 44:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

According to anthropologists, people in preindustrial societies spent 3 to 4 hours per day or about 20 hours per week doing the work necessary for life. Modern comparisons of the amount of work performed per week, however, begin with the Industrial Revolution (1760–1840) when 10– to 12–hour workdays with six workdays per week were the norm. Even with extensive time devoted to work, however, both incomes and standards of living were low. As incomes rose near the end of the Industrial Revolution, it became increasingly common to treat Saturday afternoons as a half–day holiday. The half holiday had become standard practice in Britain by the 1870's, but did not become common in the United States until the 1920's.

In the United States, the first third of the twentieth century saw the workweek move from 60 hours per week to just under 50 hours by the start of the 1930' s. In 1914, Henry Ford reduced daily work hours at his automobile plants from 9 to 8. In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday. At the time, Ford received criticism from other firms such as United States Steel and Westinghouse, but the idea was popular with workers.

The Depression years of the 1930's brought with them the notion of job sharing to spread available work around; the workweek dropped to a modem low for the United States of 35 hours. In 1938 the Fair Labor Standards Act mandated a weekly maximum of 40 hours to begin in 1940, and since that time the 8–hour day, 5–day workweek has been the standard in the United States. Adjustments in various places, however, show that this standard is not immutable. In 1987, for example, German metalworkers struck for and received a 37.5–hour workweek; and in 1990 many workers in Britain won a 37–hour week. Since 1989, the Japanese government has moved from a 6– to a 5–day workweek and has set a national target of 1,800 work hours per year for the average worker. The average amount of work per year in Japan in 1989 was 2,088 hours per worker, compared to 1,957 for the United States and 1,646 for France.

Which of the following is mentioned as one of the purposes of the Fair Labor Standards Act of 1938?

Xem đáp án

C

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Điều nào sau đây được đề cập là một trong những mục đích của Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Công bằng năm 1938?

A. Hạn chế giao dịch với các quốc gia có một tuần làm việc dài.

B. Để ngăn cản người lao động yêu cầu tăng lương.

C. Để thiết lập một giới hạn về số giờ trong tuần làm việc.

D. Cho phép nhà tuyển dụng thiết lập độ dài của tuần làm việc cho công nhân của họ.

Thông tin: In 1938 the Fair Labor Standards Act mandated a weekly maximum of 40 hours to begin in 1940, and since that time the 8-hour day, 5-day workweek has been the standard in the United States.

Đáp án:C


Câu 45:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

According to anthropologists, people in preindustrial societies spent 3 to 4 hours per day or about 20 hours per week doing the work necessary for life. Modern comparisons of the amount of work performed per week, however, begin with the Industrial Revolution (1760–1840) when 10– to 12–hour workdays with six workdays per week were the norm. Even with extensive time devoted to work, however, both incomes and standards of living were low. As incomes rose near the end of the Industrial Revolution, it became increasingly common to treat Saturday afternoons as a half–day holiday. The half holiday had become standard practice in Britain by the 1870's, but did not become common in the United States until the 1920's.

In the United States, the first third of the twentieth century saw the workweek move from 60 hours per week to just under 50 hours by the start of the 1930' s. In 1914, Henry Ford reduced daily work hours at his automobile plants from 9 to 8. In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday. At the time, Ford received criticism from other firms such as United States Steel and Westinghouse, but the idea was popular with workers.

The Depression years of the 1930's brought with them the notion of job sharing to spread available work around; the workweek dropped to a modem low for the United States of 35 hours. In 1938 the Fair Labor Standards Act mandated a weekly maximum of 40 hours to begin in 1940, and since that time the 8–hour day, 5–day workweek has been the standard in the United States. Adjustments in various places, however, show that this standard is not immutable. In 1987, for example, German metalworkers struck for and received a 37.5–hour workweek; and in 1990 many workers in Britain won a 37–hour week. Since 1989, the Japanese government has moved from a 6– to a 5–day workweek and has set a national target of 1,800 work hours per year for the average worker. The average amount of work per year in Japan in 1989 was 2,088 hours per worker, compared to 1,957 for the United States and 1,646 for France.

What is one reason for the change in the length of the workweek for the average worker in the United States during the 1930's?

Xem đáp án

A

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Một trong những lý do cho sự thay đổi trong độ dài của tuần làm việc cho công nhân trung bình ở Hoa Kỳ trong những năm 1930 là gì?

A. Một số người đôi khi chia sẻ cùng làm một công việc duy nhất.

B. Bạo lực lao động ở một số nước ảnh hưởng đến chính sách lao động ở Hoa Kỳ.

C. Một số tập đoàn tăng độ dài của tuần làm việc.

D. Chính phủ Hoa Kỳ đã thiết lập một tuần làm việc 35 giờ.

Thông tin: The Depression years of the 1930's brought with them the notion of job sharing to spread available work around; the workweek dropped to a modem low for the United States of 35 hours.

Đáp án:A


Câu 46:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

According to anthropologists, people in preindustrial societies spent 3 to 4 hours per day or about 20 hours per week doing the work necessary for life. Modern comparisons of the amount of work performed per week, however, begin with the Industrial Revolution (1760–1840) when 10– to 12–hour workdays with six workdays per week were the norm. Even with extensive time devoted to work, however, both incomes and standards of living were low. As incomes rose near the end of the Industrial Revolution, it became increasingly common to treat Saturday afternoons as a half–day holiday. The half holiday had become standard practice in Britain by the 1870's, but did not become common in the United States until the 1920's.

In the United States, the first third of the twentieth century saw the workweek move from 60 hours per week to just under 50 hours by the start of the 1930' s. In 1914, Henry Ford reduced daily work hours at his automobile plants from 9 to 8. In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday. At the time, Ford received criticism from other firms such as United States Steel and Westinghouse, but the idea was popular with workers.

The Depression years of the 1930's brought with them the notion of job sharing to spread available work around; the workweek dropped to a modem low for the United States of 35 hours. In 1938 the Fair Labor Standards Act mandated a weekly maximum of 40 hours to begin in 1940, and since that time the 8–hour day, 5–day workweek has been the standard in the United States. Adjustments in various places, however, show that this standard is not immutable. In 1987, for example, German metalworkers struck for and received a 37.5–hour workweek; and in 1990 many workers in Britain won a 37–hour week. Since 1989, the Japanese government has moved from a 6– to a 5–day workweek and has set a national target of 1,800 work hours per year for the average worker. The average amount of work per year in Japan in 1989 was 2,088 hours per worker, compared to 1,957 for the United States and 1,646 for France.

What does the passage mainly discuss?

Xem đáp án

C

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Đoạn văn chủ yếu thảo luận gì?

A. Điều kiện làm việc trong cuộc cách mạng công nghiệp.

B. Tại sao những người trong xã hội tiền công nghiệp làm việc vài giờ mỗi tuần.

C. Những thay đổi đã xảy ra trong số giờ mà mọi người làm việc mỗi tuần.

D. So sánh số giờ làm việc mỗi năm trong một số ngành.

Đáp án:C


Câu 47:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

According to anthropologists, people in preindustrial societies spent 3 to 4 hours per day or about 20 hours per week doing the work necessary for life. Modern comparisons of the amount of work performed per week, however, begin with the Industrial Revolution (1760–1840) when 10– to 12–hour workdays with six workdays per week were the norm. Even with extensive time devoted to work, however, both incomes and standards of living were low. As incomes rose near the end of the Industrial Revolution, it became increasingly common to treat Saturday afternoons as a half–day holiday. The half holiday had become standard practice in Britain by the 1870's, but did not become common in the United States until the 1920's.

In the United States, the first third of the twentieth century saw the workweek move from 60 hours per week to just under 50 hours by the start of the 1930' s. In 1914, Henry Ford reduced daily work hours at his automobile plants from 9 to 8. In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday. At the time, Ford received criticism from other firms such as United States Steel and Westinghouse, but the idea was popular with workers.

The Depression years of the 1930's brought with them the notion of job sharing to spread available work around; the workweek dropped to a modem low for the United States of 35 hours. In 1938 the Fair Labor Standards Act mandated a weekly maximum of 40 hours to begin in 1940, and since that time the 8–hour day, 5–day workweek has been the standard in the United States. Adjustments in various places, however, show that this standard is not immutable. In 1987, for example, German metalworkers struck for and received a 37.5–hour workweek; and in 1990 many workers in Britain won a 37–hour week. Since 1989, the Japanese government has moved from a 6– to a 5–day workweek and has set a national target of 1,800 work hours per year for the average worker. The average amount of work per year in Japan in 1989 was 2,088 hours per worker, compared to 1,957 for the United States and 1,646 for France.

The word "henceforth" in line 13 is closest in meaning to

Xem đáp án

B

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Từ "henceforth" trong dòng 13 gần nhất nghĩa với

A. trong một thời gian ngắn.

B. từ thời điểm đó trở đi.

C. cuối cùng.

D. nhân dịp.

"henceforth" = from that time on: từ đó trở đi

Đáp án:B


Câu 48:

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

According to anthropologists, people in preindustrial societies spent 3 to 4 hours per day or about 20 hours per week doing the work necessary for life. Modern comparisons of the amount of work performed per week, however, begin with the Industrial Revolution (1760–1840) when 10– to 12–hour workdays with six workdays per week were the norm. Even with extensive time devoted to work, however, both incomes and standards of living were low. As incomes rose near the end of the Industrial Revolution, it became increasingly common to treat Saturday afternoons as a half–day holiday. The half holiday had become standard practice in Britain by the 1870's, but did not become common in the United States until the 1920's.

In the United States, the first third of the twentieth century saw the workweek move from 60 hours per week to just under 50 hours by the start of the 1930' s. In 1914, Henry Ford reduced daily work hours at his automobile plants from 9 to 8. In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday. At the time, Ford received criticism from other firms such as United States Steel and Westinghouse, but the idea was popular with workers.

The Depression years of the 1930's brought with them the notion of job sharing to spread available work around; the workweek dropped to a modem low for the United States of 35 hours. In 1938 the Fair Labor Standards Act mandated a weekly maximum of 40 hours to begin in 1940, and since that time the 8–hour day, 5–day workweek has been the standard in the United States. Adjustments in various places, however, show that this standard is not immutable. In 1987, for example, German metalworkers struck for and received a 37.5–hour workweek; and in 1990 many workers in Britain won a 37–hour week. Since 1989, the Japanese government has moved from a 6– to a 5–day workweek and has set a national target of 1,800 work hours per year for the average worker. The average amount of work per year in Japan in 1989 was 2,088 hours per worker, compared to 1,957 for the United States and 1,646 for France.

Which of the following is NOT mentioned as evidence that the length of the workweek has been declining since the nineteenth century?

Xem đáp án

D

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Điều nào sau đây KHÔNG được đề cập là bằng chứng cho thấy độ dài của tuần làm việc đã giảm từ thế kỷ XIX?

A. Henry Ford.

B. Công nhân kim loại ở Đức.

C. Ngày nghỉ nửa ngày.

D. US Steel and Westinghouse.

Thông tin: In 1926 he announced that henceforth his factories would close for the entire day on Saturday. At the time, Ford received criticism from other firms such as United States Steel and Westinghouse, but the idea was popular with workers.

Đáp án:D

Dịch bài đọc:

Theo các nhà nhân chủng học, mọi người trong xã hội tiền công nghiệp đã dành 3-4 giờ mỗi ngày hoặc khoảng 20 giờ mỗi tuần để thực hiện công việc cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên, so sánh hiện đại về số lượng công việc được thực hiện mỗi tuần, bắt đầu với Cuộc Cách mạng Công nghiệp (1760-1840) khi ngày làm việc từ 10 đến 12 giờ với sáu ngày làm việc mỗi tuần là tiêu chuẩn. Tuy nhiên, ngay cả với thời gian trải dài dành cho công việc, cả thu nhập và mức sống đều thấp. Khi thu nhập tăng gần cuối cuộc cách mạng công nghiệp, nó trở nên ngày càng phổ biến khi dành buổi chiều thứ bảy như một nửa ngày nghỉ. Một nửa ngày nghỉ đã trở thành tiêu chuẩn ở Anh vào những năm 1870, nhưng đã không trở nên phổ biến ở Hoa Kỳ cho đến những năm 1920.

Tại Hoa Kỳ, trong một phần ba đầu tiên của thế kỷ hai mươi đã cho thấy tuần làm việc di động từ 60 giờ một tuần đến dưới 50 giờ vào đầu những năm 1930. Năm 1914, Henry Ford giảm số giờ làm việc hàng ngày tại các nhà máy ô tô của mình từ 9 xuống còn 8. Năm 1926, ông thông báo rằng từ nay các nhà máy của ông sẽ đóng cửa cả ngày vào thứ Bảy. Vào thời điểm đó, Ford đã nhận được những lời chỉ trích từ các công ty khác như US Steel và Westinghouse, nhưng ý tưởng này rất phổ biến với công nhân.

Những năm suy thoái của những năm 1930 mang lại cho họ khái niệm về chia sẻ công việc để truyền bá công việc có sẵn xung quanh; tuần làm việc giảm xuống còn 35 giờ ở Hoa Kỳ. Năm 1938 Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động Công bằng bắt buộc một tuần làm việc tối đa 40 giờ bắt đầu vào năm 1940, và kể từ đó, ngày làm việc 8 giờ, tuần làm việc 5 ngày là tiêu chuẩn ở Hoa Kỳ. Tuy nhiên, các điều chỉnh ở những nơi khác nhau cho thấy tiêu chuẩn này không phải là bất biến. Ví dụ, năm 1987, các công nhân làm kim loại của Đức đã đình công và nhận được một tuần làm việc 37,5 giờ; và vào năm 1990, nhiều công nhân ở Anh đã giành được một tuần làm 37 giờ. Kể từ năm 1989, chính phủ Nhật đã chuyển từ 6 xuống còn 5 ngày làm việc trong tuần và đã đặt mục tiêu quốc gia là 1.800 giờ làm việc mỗi năm cho nhân viên trung bình. Số lượng công việc trung bình mỗi năm ở Nhật Bản năm 1989 là 2.088 giờ cho mỗi công nhân, so với 1.957 ở Hoa Kỳ và 1.646 ở Pháp.


Câu 49:

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines each pair of sentences in the following questions.

I accepted the new job after all. It is making me feel exhausted.

Xem đáp án

A

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: Tôi cuối cùng đã chấp nhận công việc mới. Nó khiến tôi cảm thấy mệt mỏi.

A. Có lẽ tôi không nên chấp nhận công việc mới này, vì nó khiến tôi cảm thấy mệt mỏi.

B. Có lẽ sẽ tốt hơn nếu tôi không đồng ý với công việc mới này vì nó quá nhàm chán.

C. Thật là tiếc nuối khi tôi không từ chối lời mời làm việc do độ khó và thời gian làm việc lâu của nó.

D. Nếu tôi không chấp nhận đề nghị làm việc mới, tôi hẳn đã không cảm thấy kiệt sức.

Đáp án:A


Câu 50:

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines each pair of sentences in the following questions.

Since 1970, the United Nations has been celebrating April 22nd as Earth Day. It attracts millions of people worldwide to join in to promote public awareness of environmental protection.

Xem đáp án

C

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: Từ năm 1970, Liên Hợp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái Đất. Nó thu hút hàng triệu người trên toàn thế giới tham gia để thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường.

A. Kể từ năm 1970, Liên Hợp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái Đất vì nó thu hút hàng triệu người trên toàn thế giới tham gia để thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường.

B. Liên Hiệp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái đất, ngày mà hàng triệu người trên toàn thế giới bị thu hút tham gia vào nó để thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường.

C. Từ năm 1970, Liên Hợp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái đất, thu hút hàng triệu người trên thế giới tham gia nhằm thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường.

D. Từ năm 1970, Liên Hợp Quốc đã kỷ niệm ngày 22 tháng 4 là Ngày Trái Đất để nhiều người tham gia hơn nữa để thúc đẩy nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường.

Đáp án:C


Bắt đầu thi ngay