Giải SBT Lịch sử Chương 6: Thời bắc thuộc và chống bắc thuộc (Từ thế kỉ II trước công nguyên đến năm 938) - Bộ Cánh diều
Bài 14: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của việt nam thời bắc thuộc- SBT
-
2152 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị đối với người Việt như thế nào?
Đáp án: A
Giải thích: Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã chia thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.
Câu 2:
Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
Đáp án: D
Giải thích: Trong thời kì Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc và chính quyền đô hộ chủ yếu sử dụng tô thuế, bắt cống nạp sản vật quý (trầm hương, ngọc trai, ngà voi…), nắm độc quyền về sắt và muối.
Câu 3:
Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng
Đáp án: A
Giải thích: Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng sắt.
Câu 4:
Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữ Hán tại các
Đáp án: B
Giải thích: Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữ Hán tại các quận (SGK – trang 71).
Câu 5:
Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
Đáp án: D
Giải thích: Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam thời Bắc thuộc là: địa chủ người Hán, nông dân lệ thuộc.
Câu 7:
Hãy đặt các từ ngữ cho sẵn vào các ô A, B, C, D để hoàn thành sơ đồ tổ chức chính quyền của nhà Hán ở châu Giao: (1) Huyện (Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ); (2) Châu (Đứng đầu là viên thứ sử người Hán); (3) Làng, xã (Do người Việt đứng đầu); (4) Quận (Đứng đầu là viên thái thú người Hán).
- Các cụm từ cho sẵn được điền lần lượt theo thứ tự dưới đây:
A – (2) Châu (Đứng đầu là viên thứ sử người Hán);
B – (4) Quận (Đứng đầu là viên thái thú người Hán).
C – (1) Huyện (Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ);
D – (3) Làng, xã (Do người Việt đứng đầu);
- Lưu ý: các em có thể quan sát sơ đồ dưới đây để hoàn thiện bài tập