Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Tin học Giải SBT Tin học 7 CTST Câu hỏi ôn tập học kì 2 có đáp án

Giải SBT Tin học 7 CTST Câu hỏi ôn tập học kì 2 có đáp án

Giải SBT Tin học 7 CTST Câu hỏi ôn tập học kì 2 có đáp án

  • 100 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn phương án đúng nhất.

Để lưu bảng tính đang mở, ta thực hiện:

A. Vào File> Save. 

B. Nháy nút lệnh Save Media VietJack.

C. Gõ tổ hợp phím Ctrl + S.

D. Tất cả các phương án A, B, C.

Xem đáp án

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Để lưu bảng tính đang mở, ta thực hiện theo các cách sau:

- C1. Vào File > Save

- C2. Nháy nút lệnh Save Media VietJack.

- Gõ tổ hợp phím Ctrl + S.


Câu 5:

Chọn phương án đúng nhất.

Khi sử dụng phần mềm trình chiếu, ta có thể thực hiện:

A. Định dạng văn bản trên trang trình chiếu. 

B. Chèn hình ảnh vào trang trình chiếu và thay đổi vị trí, kích thước, thêm đường viền tạo khung cho hình ảnh. 

C. Tạo được hiệu ứng động cho các trang trình chiếu và các đối tượng trên trang trình chiếu. 

D. Tất cả các phương án A, B, C.

Xem đáp án

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Khi sử dụng phần mềm trình chiếu, ta có thể thực hiện những việc sau:

- Định dạng văn bản trên trang trình chiếu.

- Chèn hình ảnh vào trang trình chiếu và thay đổi vị trí, kích thước, thêm đường viền tạo khung cho hình ảnh.

- Tạo được hiệu ứng động cho các trang trình chiếu và các đối tượng trên trang trình chiếu.


Câu 10:

Nút lệnh nào sau đây dùng để thay đổi kí hiệu đầu mục phân cấp?
Media VietJack
Xem đáp án

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Nút lệnh Media VietJack dùng để thay đổi kí hiệu đầu mục phân cấp.


Câu 14:

Tính điểm trung bình tại ô tính I3: ................................................................................................

Xem đáp án

Trả lời:

Học sinh có thể viết 1 trong 3 công thức dưới đây đều đúng.

=H3/6

=AVERAGE(C3:G3,G3)

=AVERAGE(C3,D3,E3,F3,G3,G3)


Câu 18:

Em hãy nêu các bước của thuật toán tìm kiếm nhị phân?
Xem đáp án

Trả lời:

Các bước của thuật toán tìm kiếm nhị phân:

- Áp dụng với dãy giá trị đã được sắp xếp (không giảm hoặc không tăng).

- Ở mỗi lần lặp, thực hiện:

Bước 1. So sánh giá trị cần tìm với giá trị của phần tử ở dãy đang xét.

Bước 2. Nếu bằng nhau thì thông báo vị trí tìm thấy và kết thúc.

Bước 3. Nếu nhỏ hơn thì xét dãy ở nửa trước, nếu lớn hơn thì xét dãy ở nửa sau.

Bước 4. Nếu dãy rỗng thì thông báo không tìm thấy và kết thúc tìm kiếm, không thì quay lại bước 1.


Bắt đầu thi ngay