Giải SGK Âm nhạc lớp 6 CTST Chủ đề 4: Khúc hát quê hương có đáp án
-
705 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bắc kim thang, Bèo dạt mây trôi, Trống cơm…
Câu 2:
- Qua phần nghe và tìm hiểu bài Đi cắt lúa, em hãy cho biết:
+ Nội dung của bài hát nói về điều gì?
+ Tây Nguyên có nhạc cụ gì nổi tiếng?
+ Bài hát nêu lên sự vui mừng, phấn khởi của những em bé Tây Nguyên vào mùa thu hoạch, khi mùa màng bội thu.
+ Tây Nguyên có nhạc cụ nổi tiếng là: Cồng chiêng
Câu 3:
Khi học hát dân ca, chúng em có cơ hội được làm quen và biết thêm nhiều nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc trên cả nước.
Để giữ gìn các bài dân ca Việt Nam, chúng em sẽ cố gắng sáng tạo, tạo điều kiện đan xen các bài hát vào hoạt động sinh hoạt văn nghệ thường ngày trên trường, lớp, để nhiều người biết đến các bài hát dân ca đó hơn.
Câu 6:
- Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạc số 4
Câu 8:
- Luyện tập âm hình tiết tấu
- Đọc Bài đọc nhạc số 4 với tốc độ vừa phải
- Sử dụng âm hình tiết tấu dưới đây để gõ đệm cho Bài đọc nhạc số 4.
Học sinh tự thực hành
Câu 10:
- Quan sát hình ảnh và kể tên các nhạc cụ trong hình mà em biết. (SGK trang 32)
Đàn nhị, đàn đáy, đàn bầu, sáo trúc.
Câu 11:
- Nêu đặc điểm của đàn bầu và đàn nhị
Đàn bầu là nhạc cụ có một dây, âm thanh thánh thót, thiết tha được tạo ra bằng việc dùng que gảy vào dây.
Đàn nhị là nhạc cụ có hai dây, cung vĩ đặt giữa hai dây, để tạo âm thanh, người chơi tay phải kéo cung vĩ, tay trái bấm trên dây đàn. Âm thanh đàn nhị réo rắt, ngân nga.
Câu 12:
- Nghe và nêu cảm nhận về âm sắc tiếng đàn bầu trong trích đoạn Cung đàn đất nước.
Câu 15:
- Hãy sưu tầm một số tác phẩm, trích đoạn tác phẩm hòa tấu cho đàn bầu hoặc đàn nhị hoặc một số nhạc cụ truyền thống khác mà em, nhóm em thích: