Bài 2. Hình chiếu
-
1602 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
Một vật thể được chiếu lên mặt phẳng và hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
Câu 2:
Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?
Có 3 phép chiếu đó là:
+ Phép chiếu xuyên tâm. Đặc điểm: các tia chiếu xuất phát từ một điểm
+ Phép chiếu song song. Đặc điểm: các tia chiếu song song với nhau
+ Phép chiếu vuông góc. Đặc điểm: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
Câu 3:
Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
Gồm 3 hình chiếu:
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng
+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng
Câu 4:
Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
Đáp án A
Câu 5:
Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là:
Đáp án B
Câu 6:
Có những loại phép chiếu nào?
Đáp án D
Có các loại phép chiếu là xuyên tâm, vuông góc và song song.
Câu 8:
Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu:
Đáp án: C
Vì phép chiếu song song và xuyên tâm dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật
Vì phép chiếu song song và xuyên tâm dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật
Câu 10:
Có mấy mặt phẳng hình chiếu?
Đáp án B
Vì đó là mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh.
Câu 11:
Có các hình chiếu vuông góc nào?
Đáp án: D
Vì theo ba hướng chiếu sẽ thu được ba hình chiếu tương ứng.
Câu 12:
Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
Đáp án: A
Vì hướng chiếu từ trên xuống sẽ thu được hình chiếu bằng, hướng chiếu từ trái sang sẽ thu được hình chiếu cạnh, hướng chiếu từ phải sang sẽ không thu được hình chiếu.