IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Công nghệ Giải SGK Công nghệ 8 Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động

Giải SGK Công nghệ 8 Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động

Bài 2. Biến đổi chuyển động

  • 1311 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tính tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?

Xem đáp án

Có thể biến đổi được. Tuy nhiên trong quá trình chuyển động, khi thanh truyền và tay quay duỗi thẳng hoặc chập nhau, thanh truyền sẽ không dẫn động được tay quay. Nhũng vị trí đó được gọi là điểm chết của cơ cấu.Trong thực tế tay quay vẫn vượt qua được vị trị chết nhờ quán tính của nó và bánh đà gắn liền với nó.


Câu 2:

Em hãy cho biết khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?

Xem đáp án

Thanh lắc 3 sẽ chuyển động lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó


Câu 4:

Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt

Xem đáp án

* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4

* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá 4

* Ứng dụng: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước...


Câu 5:

 Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt, bánh răng - thanh răng

Xem đáp án

* Giống nhau: Đều biến chuyển động quay thành tịnh tiến

* Khác nhau

Tay quay-con trượt Bánh răng-thanh răng

- Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC

- Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động)

- Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động

- Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thể qua lại được

- Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn


Câu 6:

Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cảu cơ cấu tay quay - thanh lắc

Xem đáp án

* Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4

* Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.

* Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy


Câu 8:

Các bộ phận trong máy có:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông?

Xem đáp án

Đáp án B

Đó là cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại và cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.


Câu 11:

Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt gồm mấy bộ phận?

Xem đáp án

Đáp án C

Đó là tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ.


Câu 13:

Ứng dụng cơ cấu tay quay – con trượt dùng trong:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

Cấu tạo cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy bộ phận?

Xem đáp án

Đáp án C

Đó là tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ.


Câu 16:

Ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc trong:

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan