Thứ sáu, 10/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 3 Âm nhạc Giải VBT Âm nhạc 3 Chủ đề 4: Mùa xuân tươi đẹp có đáp án

Giải VBT Âm nhạc 3 Chủ đề 4: Mùa xuân tươi đẹp có đáp án

Giải VBT Âm nhạc 3 Chủ đề 4: Mùa xuân tươi đẹp có đáp án

  • 41 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không tạo ra âm nhạc có tính chất rộn ràng? Vì sao?
Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không tạo ra âm nhạc có tính chất rộn (ảnh 1)
Xem đáp án

Hoạt động nào không tạo ra âm nhạc có tính chất rộn ràng là hát ru. Vì lời hát của người vốn không vang vọng, trầm và ồm.

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không tạo ra âm nhạc có tính chất rộn (ảnh 2)

Câu 2:

Dùng tay vỗ hai mẫu tiết tấu sau. Cho biết mẫu nào tạo ra âm thanh có tính chất rộn ràng? Em hãy đánh dấu tích vào ô trống có đáp án đúng.

Dùng tay vỗ hai mẫu tiết tấu sau. Cho biết mẫu nào tạo ra âm thanh có tính chất (ảnh 1)
Xem đáp án

Mẫu tiết tấu phía trên giúp tạo ra âm thanh có tính chất rộn ràng hơn. Do nhịp tiết tấu nhanh chậm thay nhau. Làm bài hát có sự biến điệu, không nhàm chán, nhẹ nhàng.

Dùng tay vỗ hai mẫu tiết tấu sau. Cho biết mẫu nào tạo ra âm thanh có tính chất (ảnh 2)

Câu 3:

Hát bài Vui mùa mai vàng kết hợp với mẫu vận động sau:

Hát bài Vui mùa mai vàng kết hợp với mẫu vận động sau:  (ảnh 1)
Hát bài Vui mùa mai vàng kết hợp với mẫu vận động sau:  (ảnh 2)
Xem đáp án

Học sinh hát bài Vui mùa mai vàng kết hợp với mẫu vận động như phía trên.

Chú ý hát to và rõ ràng lời ca. Vận động nhịp nhàng, tay rồi chân uyển chuyển, chính xác và đệm đúng lời ca.


Câu 4:

Hát bài Vui mùa mai vàng kết hợp với mẫu vận động sau.

Hát bài Vui mùa mai vàng kết hợp với mẫu vận động sau.  (ảnh 1)
Hát bài Vui mùa mai vàng kết hợp với mẫu vận động sau.  (ảnh 2)
Xem đáp án

Hát bài Vui mùa mai vàng kết hợp với mẫu vận động thân người như trên.

Chú ý hát to và rõ ràng. Tay và thân người thả lỏng, vận động theo giai điệu nhịp nhàng, khoan thai của bài hát.


Câu 5:

Đọc mẫu tiết tấu, sau đó kết hợp đọc nhạc theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay.

Đọc mẫu tiết tấu, sau đó kết hợp đọc nhạc theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đọc mẫu tiết tấu, tiết tấu có 2 vạch nhịp, có nốt đen và móc đơn (bằng 1/2 giá trị ngân của nốt đen)

Các kí hiệu nhạc chỉ các nốt lần lượt là: Đồ - Rê – Đồ - Son – Đồ/ Son – Son – Pha – Mi – Đô


Câu 6:

Bổ sung kí hiệu nốt nhạc bàn tay cho những nốt nhạc còn thiếu, sau đó đọc nhạc theo mẫu.
Bổ sung kí hiệu nốt nhạc bàn tay cho những nốt nhạc còn thiếu, sau đó đọc  (ảnh 1)
Xem đáp án

Hoàn thiện nốt nhạc bàn tay còn thiếu và đọc nhạc theo mẫu. Chú ý đọc đúng hình nốt, cao độ và trường độ (nốt đen, nốt móc đơn)

Bổ sung kí hiệu nốt nhạc bàn tay cho những nốt nhạc còn thiếu, sau đó đọc  (ảnh 2)

Câu 7:

Hãy chọn kí hiệu nốt nhạc bàn tay từ bao lì xì có cao độ phù hợp với từ “vàng”, dùng hình kí hiệu nốt nhạc bàn tay dán vào ô có dấu “?” rồi lần lượt đọc các cao độ và hát ca từ.

Hãy chọn kí hiệu nốt nhạc bàn tay từ bao lì xì có cao độ phù hợp với từ “vàng”, dùng (ảnh 1)
Xem đáp án
Hãy chọn kí hiệu nốt nhạc bàn tay từ bao lì xì có cao độ phù hợp với từ “vàng”, dùng (ảnh 2)

Cao độ lần lượt từ trái sang phải là: Mi – Son – Mi – Son - Pha – Mi - Đồ

Học sinh thực hiện hát ca từ phù hợp, đúng cao độ và trường độ.


Câu 8:

Đọc tiết tấu và luyện tập lắc ma-ra-cát.

Đọc tiết tấu và luyện tập lắc ma-ra-cát.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Tiết tấu có 1 dấu lặng nghỉ, nốt móc đơn lướt bằng 1/2 giá trị nốt đen. Thực hiện lắc ma-ra-cát đúng tiết tấu, dứt khoát và rõ ràng.


Câu 9:

Thực hành đệm cho bài hát Vui mùa mai vàng.

Xem đáp án

Kết hợp lắc ma-ra-cát và gõ thanh phách (2 người cùng thực hiện). Thực hiện đệm gõ và lắc đúng tiết tấu, đúng giá trị của hình nốt (đen và móc đơn)


Bắt đầu thi ngay