Trắc nghiệm Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (từ đầu Công nguyên đến trước thế kỉ X) có đáp án
Trắc nghiệm Khởi nghĩa Bà Triệu có đáp án 1
-
2415 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khởi nghĩa Bà Triệu chống lại quân đô hộ nào?
Đầu thế kỉ III, do chính sách cai trị hà khắc của nhà Ngô, phong trào đấu tranh của người Việt tiếp tục bùng nổ trong số đó có cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Bà Triệu có tên thật là gì?
Bà Triệu có tên thật là Triệu Thị Trinh, quê ở Yên Định, Thanh Hóa ngày nay.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Lệ Hải Bà Vương là danh xưng của ai?
Lệ Hải Bà Vương là tên nhân dân gọi bà Triệu, vì khi bà cưỡi voi khí thế rất oai phong và truyền nhau câu nói:
“Vung tay đánh cọp xem còn dễ
Đối diện bà Vương mới khó sao”.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra khi nào?
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm 248 ở căn cứ núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa ngày nay).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
“Tôi muốn cưỡi con gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình trường ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người.”
Câu nói này của nhân vật lịch sử nào?
“Tôi muốn cưỡi con gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình trường ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người.”
Câu nói này của Bà Triệu được ghi chép lại trong Lịch sử Việt Nam, tập 1 của Phan Huy Lê.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Bà Triệu hi sinh ở đâu?
Khi nhà Ngô cử quân sang đàn áp, do lực lượng quân Ngô quá mạnh, Bà Triệu đã hi sinh anh dũng ở khu vực núi Tùng (Thanh Hóa).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Đâu là ý nghĩa của khởi nghĩa Bà Triệu?
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu không chỉ làm rung chuyển chính quyền đô mà còn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí sau này.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Bà Triệu đã cùng anh trai tập hợp nghĩa quân khi bao nhiêu tuổi?
Vào năm 19 tuổi, Bà Triệu đã cùng anh trai tập hợp nghĩa quân để chuẩn bị khởi nghĩa ở vùng Yên Định, Thanh Hóa.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Nhà Ngô cử ai sang đàn áp khởi nghĩa Bà Triệu?
Nhà Ngô đã cử tướng Lục Giận dẫn khoảng 8000 quân sang đàn áp khởi nghĩa Bà Triệu.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Anh trai của Bà Triệu tên thật là gì?
Bà Triệu có người anh trai tên Triệu Quốc Đạt là một hào trưởng có tiếng ở vùng Quan Yên, quận Cửu Chân.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Cùng với việc đặt nhiều thứ thuế, nhà Ngô còn làm gì?
Cùng với việc đặt nhiều thứ thuế, nhà Ngô còn bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi đưa về nước. Điều này làm cho mâu thuẫn của nhân dân ta với chính quyền cai trị trở nên gay gắt, khiến nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc nào đô hộ vùng Giao Châu?
Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ vùng Giao Châu (trung du và đồng bằng Bắc Bộ).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Bộ phận nào được chọn giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình nhà Lương?
Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao các chức vụ quan trọng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của nhà Lương đối với vùng Giao Châu là gì?
Nhà Lương thi hành chính sách cai trị, bóc lột hà khắc với vùng Giao Châu. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý: người nào trồng cây dâu cao một thước (khoảng 40cm) đều phải nộp thuế; bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế…
Đáp án cần chọn là: A